Glaucodot - (青光点, thanh, quang, điểm)

THUYẾT THẠCH LÝ HOÀNG ĐẠO (ZODIAC STONE THEORY)

Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) là thuyết rất cơ bản của Thạch Lý Học Phương Tây, dựa trên Cung Hoàng Đạo, mười hai cung mỗi cung chủ chế một màu, tùy vào ngày bản sinh mà màu sắc đậm nhạt khác nhau theo thời gian, từ đó luận về đá bản sinh (Birthstones) được dùng nhiều trong văn hóa phương tây. Mặc dù vậy, hầu hết các tài liệu đều xếp tương đối bất đồng, từ thế kỷ 16 trở đi, hầu hết không được thống nhất. Ở đây, chỉ trích dẫn những quan điểm được công nhận rộng rãi. Thuyết Bản Mệnh phương tây được định nghĩa theo hoàng đạo như sau: Bạch Dương (21/3 đến 19/4) màu xanh đen, Kim Ngưu (20/4 đến 20/5) màu xanh dương đậm, Song Tử (21/5 đến 21/6) màu trắng trong, Cự Giải (22/6 đến 22/7) màu xanh lá mạ, Sư Tử (23/7 đến 22/8) màu đen, Xử Nữ (23/8 đến 22/9) màu cam, Thiên Bình (23/9 đến 22/10) màu lục nhạt, Thiên Yết (23/10 đến 22/11) màu lam, Nhân Mã (23/11 đến 21/12) màu vàng, Ma Kết (22/12 đến 19/1) màu đỏ tươi, Bảo Bình (20/1 đến 18/2) màu đỏ sậm, Song Ngư (19/2 đến 20/3) màu tím. Các cung hoàng đạo này được chia thành bốn nhóm Đất - Khí - Lửa - Nước và vào bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông. Thuyết này được ứng dụng rộng rãi trong đời sống từ thế kỷ 18, có tương đối nhiều các dị biệt tùy vào nguồn tư liệu theo từng thời kỳ lịch sử. Ở đây, sử dụng thuyết hiện đang được công nhận rộng rãi.

Ở Việt Nam, thuyết này cũng được sử dụng khá nhiều, nhưng không hiểu vì sao trong tất cả các cuốn Thạch Lý Học của Việt Nam, ngoại trừ cuốn Thạch Đá Trị Liệu của Hồ Thanh Trúc và cuốn Tất Cả Về Khoáng Vật Chữa Bệnh Mầu Nhiệm (dịch của Jasper Stones của Nga), đều không nhắc đến thuyết này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá này màu đỏ tươi, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa thu và xếp vào đá bản mệnh của cung Ma Kết, thuộc hệ Đất. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 22 tháng 12 đến 19 tháng 1 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu đỏ sậm, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa hè và xếp vào đá bản mệnh của cung Bảo Bình, thuộc hệ Khí. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 20 tháng 1 đến 18 tháng 2 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu cam, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa thu và xếp vào đá bản mệnh của cung Xử Nữ, thuộc hệ Đất. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 23 tháng 8 đến 22 tháng 9 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu vàng, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa hè và xếp vào đá bản mệnh của cung Nhân Mã, thuộc hệ Lửa. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 23 tháng 11 đến 21 tháng 12 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu lá mạ (xanh lá cây nhạt), được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa đông và xếp vào đá bản mệnh của cung Cự Giải, thuộc hệ Nước. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 22 tháng 6 đến 22 tháng 7 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu lục (xanh lá cây), được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa hè và xếp vào đá bản mệnh của cung Thiên Bình, thuộc hệ Khí. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 23 tháng 9 đến 22 tháng 10 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu lam (xanh dương nhạt), được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa đông và xếp vào đá bản mệnh của cung Thiên Yết, thuộc hệ Nước. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 22 tháng 10 đến 23 tháng 11 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu dương, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa thu và xếp vào đá bản mệnh của cung Kim Ngưu, thuộc hệ Đất. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 20 tháng 4 đến 20 tháng 5 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu dương đen, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa thu và xếp vào đá bản mệnh của cung Kim Ngưu, thuộc hệ Đất. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 20 tháng 4 đến 20 tháng 5 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu chàm (xanh dương đậm), được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa thu và xếp vào đá bản mệnh của cung Kim Ngưu, thuộc hệ Đất. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 20 tháng 4 đến 20 tháng 5 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu tím, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa đông và xếp vào đá bản mệnh của cung Song Ngư, thuộc hệ Nước. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 19 tháng 2 đến 20 tháng 3 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu trắng trong suốt, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa hè và xếp vào đá bản mệnh của cung Song Tử, thuộc hệ Khí. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 21 tháng 5 đến 21 tháng 6 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu trắng sữa đục, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa hè và xếp vào đá bản mệnh của cung Song Tử, thuộc hệ Khí. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 21 tháng 5 đến 21 tháng 6 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này màu đen, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa xuân và xếp vào đá bản mệnh của cung Bạch Dương, thuộc hệ Lửa. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 21 tháng 3 đến 19 tháng 4 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá  này ánh bạc, được xếp vào loại đá bản mệnh của mùa xuân và xếp vào đá bản mệnh của cung Nhân Mã, thuộc hệ Lửa. Vì vậy, những ai sinh vào giữa 23 tháng 11 đến 21 tháng 12 hằng năm thì được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

Theo Thuyết Thạch Lý Hoàng Đạo (Zodiac Stones Theory) thì loại đá này màu ngũ sắc, được xếp vào loại đá bản mệnh của cả bốn mùa và xếp vào đá bản mệnh của tất cả các cung thuộc tất cả các hệ trong nguyên tố. Vì vậy, những ai cũng được xem là có lợi khi đeo loại đá này.

 

Thuyết Đá tháng Bản Mệnh phương tây được định nghĩa theo tháng như sau: tháng một màu đỏ cam, tháng hai màu tím tươi, tháng ba màu xanh lam, tháng tư màu trắng trong, tháng năm màu lục đen, tháng sáu màu trắng đục, tháng bảy màu đỏ tươi, tháng tám màu xanh chuối, tháng chín màu xanh lá, tháng mười màu đen, tháng mười một màu vàng, tháng mười hai màu chàm.

 

THUYẾT THẠCH LÝ HOA GIÁP (HWANGAP THEORY)

Thuyết Hoa Giáp (Hwangap) có nhiều luận thuyết khác nhau. Theo phép tính theo năm, Phương Đông dựa trên Can Chi, lập luận dựa trên ngũ hành, phối màu tạo nên bộ hoa giáp sắc pháp. Từ Giáp Tý là sắc đỏ ban mai, chuyển dần cho đến Quý Hợi là sắc tím trời khuya, tạo nên hơn 60 màu khác nhau. Theo phép tính theo tháng, người ta căn cứ vào địa chi của tháng sinh, theo như sau: Tháng giêng là Dần, tháng 2 là Mão, tháng 3 là Thìn, tháng 4 là Tỵ, tháng 5 là Ngọ, tháng 6 là Mùi, tháng 7 là Thân, tháng 8 là Dậu, tháng 9 là Tuất, tháng 10 là Hợi, tháng 11 là Tý, tháng 12 là Sửu, cùng phối hợp với ngũ hành của tháng để chia màu sắc đá, như sau: Dần Mão thuộc Mộc (ứng dùng đá có tông màu lục, lam, dương), Tị Ngọ thuộc Hỏa (ứng dùng đá có tông màu cam đỏ hồng), Thân Dậu thuộc Kim (ứng dùng đá có tông màu trắng, xám, ánh bạc), Tý Hợi thuộc Thủy (ứng dùng đá có tông màu đen, chàm, tím), Thìn Mùi Tuất Sửu thuộc Thổ (ứng dùng đá có tông màu vàng, trong, ánh kim). Từ can và chi kết hợp, tạo thành phối 60 màu sắc khác nhau trong Hoa Giáp. Thuyết về tháng bản mệnh này được dùng nhiều rộng rãi vì đơn giản, dễ tính ra.

Cuốn Thạch Đá Trị Liệu của Hồ Thanh Trúc, cuốn Đá Quý Việt Nam của ts. Hoàng Thế Ngữ, cuốn Ứng Dụng Năng Lượng Đá Quý của Ths. Nguyễn Mạnh Linh đều có nói đến thuyết này. Tuy nhiên, sự phân định màu sắc và ngũ hành không giống nhau. Ví dụ như Ts Hoàng Thế Ngữ trong cuốn Đá Quý Việt Nam đưa ra Hỏa ứng màu đỏ, Thủy ứng màu xanh, Thổ ứng màu nâu, Mộc ứng màu lục, Kim ứng màu vàng trắng đen. Ths. Nguyễn Mạnh Linh trong cuốn Ứng Dụng Năng Lượng Đá Quý quy định khác Hỏa ứng màu đỏ hồng tím, Thủy ứng màu đen sẫm, Thổ ứng vàng nâu, Mộc ứng lam lục, Kim ứng trắng bạc.

 

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu xanh da trời (dương nhạt), tuỳ sắc độ từ tông lai xanh lá đến tông lai xanh dương, thuộc về các năm canh tý, tân sửu, nhâm dần, quý mão. Các nam sinh năm canh tý, nhâm dần, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm tân sửu, quý mão thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu xanh lá cây đậm, tuỳ sắc độ từ tông lai xanh lá mạ đến tông lai xanh da trời, thuộc về các năm giáp ngọ, ất mùi, bính thân, đinh dậu, mậu tuất, kỷ hợi. Các nam sinh năm giáp ngọ, bính thân, mậu tuất, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm ất mùi, đinh dậu, kỷ hợi thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu xanh lá mạ, tuỳ sắc độ từ tông lai vàng đến tông lai xanh lá cây đậm, thuộc về các năm mậu tý, kỷ sửu, canh dần, tân mão, nhâm thìn, quý tỵ. Các nam sinh năm mậu tý, canh dần, nhâm thìn, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm kỷ sửu, tân mão, quý tỵ thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu vàng, tuỳ sắc độ từ tông lai cam đến tông lai xanh lá, thuộc về các năm giáp thân, ất dậu, bính tuất, đinh hợi. Các nam sinh năm giáp thân, bính tuất, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm ất dậu, đinh hợi thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

 

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu cam vàng, tuỳ sắc độ từ tông lai cam đất đến tông lai vàng, thuộc về các năm bính tý, định sửu, mậu dần, kỷ mão, canh thìn, tân tỵ, nhâm ngọ, quý mùi. Các nam sinh năm bính tý, mậu dần, canh thìn, nhâm ngọ, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm đinh sửu, kỷ mão, tân tỵ, quý mùi thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

 

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu cam đỏ sen, tuỳ sắc độ từ tông lai tím sen đến tông lai đỏ cam, thuộc về các năm giáp tuất và ất hợi. Các nam sinh năm giáp tuất, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm ất hợi thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu hồng, tuỳ sắc độ từ tông lai tím chàm đến tông lai tím sen, thuộc về các năm giáp tý, ất sửu, bính dần, đinh mão, mậu thìn, kỷ tỵ, canh ngọ, tân mùi, nhâm thân, quý dậu. Các nam sinh năm giáp tý, bính dần, mậu thìn, canh ngọ, nhâm thân, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm ất sửu, đinh mão, kỷ tỵ, tân mùi, quý dậu thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu xanh chàm đến tím, tuỳ sắc độ từ tông lai xanh dương đậm đến tông lai tím sen, thuộc về các năm giáp dần, bính thìn, mậu ngọ, canh thân, nhâm tuất. Các nam sinh năm giáp dần, ất mão, bính thìn, đinh tỵ, mậu ngọ, kỷ mùi, canh thân, tân dậu, nhâm tuất, quý hợi, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm ất mão, đinh tỵ, kỷ mùi, tân dậu, quý hợi thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu xanh dương pha tím, tuỳ sắc độ từ tông lai xanh dương đậm đến tông lai tím, thuộc về các năm nhâm tý và quý sửu. Các nam sinh năm nhâm tý, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm quý sửu thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

Thuyết Thạch lý hoa giáp tương ứng loại đá này màu xanh dương, tuỳ sắc độ từ tông lai xanh lá đến tông lai tím, thuộc về các năm giáp thìn, ất tị, bính ngọ, đinh mùi, mậu thân, kỷ dậu, canh tuất, tân hợi. Các nam sinh năm giáp thìn, bính ngọ, mậu thân, canh tuất, thuộc dương là phù hợp để đeo loại đá này. Các nữ sinh năm ất tỵ, đinh mùi, kỷ dậu, tân hợi thuộc âm là phù hợp để đeo loại đá này.

THUYẾT THẠCH LÝ QUANG SẮC (CHROMATHERAPY THEORY)

Thuyết Quang Lý Học (Chromatherapy) được ra đời rất lâu từ giả kim thuật, nhưng chính thức định hình đặt tên bởi tiến sĩ Christian Agrapart. Thạch Lý Học sử dụng lại thuật ngữ này, nhưng không sử dụng liệu pháp ánh sáng như Agrapart mà lý luận dựa trên màu của loại đá. Nó gồm một phần nghiên cứu về màu sắc trong y học của Agrapart và một phần nghiên cứu về màu sắc trong tâm lý học. Màu sắc trong tâm lý học đã được nghiên cứu lâu đời như bảng phân chia màu sắc và tâm trạng "rose of temperaments" (Temperamenten Rose) của Goethe và Schiller (1798). Nhưng nghệ thuật này chỉ thăng hoa nhờ nghiên cứu của Carl Jung khi ghép tính biểu tượng của màu sắc vào tâm lý con người. Từ đó, những người nghiên cứu sau này sử dụng sự tương ứng màu sắc đó trong viên đá và đặt nền tảng lý thuyết cho Thạch Lý Học. Dựa vào bảng màu sắc đó, cho phép gợi ý đến tác động chữa bệnh hoặc lên tinh thần con người.

Ở Việt Nam, thuyết Quang Lý Học này cũng được sử dụng rộng rãi. Hầu hết các sách đều có đề cập trừ cuốn Đá Quý Việt Nam của ts. Hoàng Thế Ngữ và cuốn Sổ Tay Đá Quý Phong Thủy của ĐĐ. Thích Minh Nghiêm. Trong đó cuốn Ứng Dụng Năng Lượng Đá Quý của Ths. Nguyễn Mạnh Linh có thể coi là chi tiết nhất về thuyết này.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này có màu xanh lục đại diện cho sinh sản và phát triển. Đá này làm tăng cường khả năng sinh sản, phát triển. Có tác dụng phát triển dành cho những người yếu về sinh lực và sinh lý, dành cho bà mẹ đang có thai hoặc trẻ nhỏ còi cọc. Nó cũng là hòn đá dành cho người hộ sinh, hoặc cách ngành chăm sóc sức khỏe, khoa sản.

Ở Ai Cập Cổ đại, màu xanh lá cây biểu tượng cho sự tái tạo và hồi sinh, các vụ mùa bị lụt bởi lũ từ sông Nile hàng năm. Đối với những bức ảnh trên giấy hoặc trong các lăng mộ, các nghệ nhân Ai Cập đã sử dụng Malachit – Khổng Tước thạch, nghiền mịn được khai thác ở phía tây Sinai và vùng sa mạc phía Đông. Một bức tranh với màu sơn từ Malachit đã được tìm thấy trong mộ của vua Tutankhamun. Họ sử dụng bột màu xanh lục được trộn từ  đất vàng với Azurit màu xanh dương ít tốn kém hơn.   Đối với người Ai Cập cổ, màu xanh lá cây có mối liên kết rất tích cực. Chữ tượng hình có màu xanh lá cây biểu hiện cho sự phát triển tốt của cây Papyrus – cây cói, cho thấy sự liên kết chặt chẽ giữa cây xanh, hoa màu, sức sống và sự phát triển. Trên những bức tranh tường, Osiris – Vị thần cai trị cõi âm, thường được vẽ với khuôn mặt màu lục, vì màu này tượng trưng cho sức khỏe và sự tái sinh. Các bảng màu xanh dùng để trang điểm khuôn mặt được làm từ Malachite được tìm thấy trong các ngôi mộ, chúng được sử dụng cho cả người chết và người sống, đặc biệt là vùng mắt, để bảo vệ họ khỏi cái ác và những điều xấu. Những lăng mộ thường có những chiếc bùa màu lục hình con bọ cánh cứng nhỏ làm bằng Malachite, chúng sẽ bảo vệ và cung cấp sức mạnh cho những người quá cố.

Ở Hy Lạp Cổ đại, màu lục và màu lam đôi khi được gọi là cùng màu, vì vậy, cùng một từ, lúc miêu tả sắc của biển, lúc thì miêu tả màu của cây. Nhà Triết học Democritus đã mô tả hai loại rau xanh khác nhau: Cloron màu xanh lục nhạt và Prasinon màu xanh lục. Aristotle cho rằng màu xanh lục được đặt giữa màu đen – tượng trưng cho đất, và màu trắng tượng trưng cho nước. Tuy nhiên, màu xanh lá không được tính trong bốn màu cổ điển của Hy Lạp – gồm đỏ, vàng, đen và trắng; nó cũng hiếm khi được tìm thấy trong nghệ thuật Hy Lạp.

Người La Mã đã đánh giá màu xanh lá cây cao hơn. Nó là màu sắc của Venus – vị thần của những khu vườn, hoa màu và vườn nho. Họ cũng tìm ra đất có sắc tố lục, được sử dụng rộng rãi cho những bức tường ở Pompeii, Herculaneum, Lyon, Vasion-la-Romanie và các thành phố La Mã khác. Họ cũng dùng chất nhuộm màu lục được làm bằng cách ngâm các đĩa đồng vào rượu lên men. Vào thế kỉ II sau Công nguyên, người La Mã đã sử dụng màu xanh lá cây trong tranh giấy, tranh khảm và thủy tinh. Có đến mười từ khác nhau trong bảng chữ Latin dùng miêu tả nhóm màu xanh lá.

Vào thời Trung Cổ và Phục Hưng,  màu sắc của quần áo cho thấy được cấp bậc và nghề nghiệp của một con người. Màu đỏ chỉ được dùng cho tầng lớp quý tộc; màu nâu và xám là của nông dân; màu xanh lá là của thương nhân, chủ ngân hàng, tiểu quý tộc và gia đình của họ. Mona Lisa mặc áo màu xanh lá cây trong bức chân dung của mình, cô dâu  trong bức tranh Arnolfini của Jan van Eyck cũng có màu váy tương tự.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này có màu trắng trong đại diện cho sự điều hòa và cân bằng. Loại đá này tăng cường sự trầm tĩnh, cân bằng trong tâm hồn. Có tác dụng thanh lọc, thanh tẩy tinh thần. Nó dành cho những người bị trầm cảm, áp lực hoặc nhiều tâm sự. Cũng dành chủ yếu cho những người làm việc trí óc như nhân viên văn phòng, nhân viên kế toán hay các ngành nghề viết lách như nhà văn hay báo chí.

Là một trong những màu đầu tiên được sử dụng trong nghệ thuật. Hang động Lascaux ở Pháp bảo tồn những bức tranh tường với hình ảnh những chú bò đực và các động vật khác được vẽ bởi các nghệ sĩ thời kỳ đồ đá cách đây 18000 – 17000 năm. Họ đã sử dụng Calcite và đá vôi. Đôi khi nó được dùng làm nền, đôi khi thì làm điểm nhấn. Cùng với than củi, màu đỏ và màu vàng trong những bức tranh làm cho chúng sinh động hơn rất nhiều.

Ở Ai Cập cổ, màu trắng được kết nối với thần Isis. Các nữ tu và thầy tế của đền thờ Isis chỉ được mặc đồ bằng vải lanh trắng, và nó cũng được sử dụng để bọc xác ướp. Ở Hy Lạp và các thành phố khác thì màu trắng tượng trưng cho sữa mẹ. Trong thần thoại Hy Lạp, thần Zues đã nược nuôi nấng bằng sữa của những nữ thần sông Amalthea. Trong Talmud, sữa là một trong 4 chất thánh cùng với rượu vang, mật ong và hoa hồng.

Ở Roma, các nữ tu của nữ thần Vesta mặc áo choàng lanh trắng, áo phong hoặc áo khăn choàng trắng. Họ bảo vệ cho ngọn lửa thiên và những vị giáo sĩ của thành Rome. Màu trắng đại diện cho sự thanh khiết, trung thành và trinh tiết của họ. Nhà thờ Cơ Đốc giáo La Mã đã chọn màu trắng là màu của sự tinh khiết, sự hy sinh mà đức hạnh. Con kỳ lân trắng là một chủ đề phổ biến của bản thảo lịch sử, các bức tranh và thảm trang trí. Đó là một biểu tượng của sự thanh khiết, trinh khiết và ân sủng, chỉ có thể bị bắt bởi một trinh nữ. Nó thường được miêu tả trong lòng của Đức Trinh Nữ Maria.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu đỏ sậm tương ứng sự can đảm và thử thách. Nó tăng cường sự tự tin, dũng cảm, quả quyết. Có tác dụng hỗ trợ niềm tin, đặc biệt dành cho người có tính mềm yếu, hay sợ hãi. Dành cho những người có các ngành nghề liên quan đến sự nguy hiểm như cứu hỏa, bộ đội, cứu hộ, hoặc những người đi phiêu lưu nhằm tăng khả năng dũng cảm.

Ở Ai Cập cổ đại, màu đỏ liên quan đến cuộc sống, sức khoẻ và chiến thắng. Người Ai Cập sẽ phủ mầu đỏ lên cơ thể họ trong các lễ kỷ niệm. Phụ nữ Ai Cập đã dùng thổ hoàng đỏ như là mỹ phẩm để tô môi và đánh má hồng. Và họ cũng sử dụng loại cây Henna – cây móng tay có sắc tố đỏ, để nhuộm tóc và sơn móng tay. Nhưng cũng như những màu sắc khác, nó cũng mang nhiều ý nghĩa tiêu cực như nhiệt độ cao, sự tàn phá và điềm báo tồi tệ. Một lời cầu nguyện với thần Isis: “Ôi nữ thần Isis, hãy bảo vệ tôi khỏi cái ác  và màu đỏ của sự hủy diệt”.

Trong Rôma Cổ đại, tím Tyrian là màu của Hoàng đế, nhưng màu đỏ có một vị trí biểu tượng tôn giáo quan trọng. Trong huyền thoại La Mã màu đỏ có liên quan đến thần chiến tranh, Mars. Các cuộc điều tra cho thấy rằng màu đỏ là màu sắc liên quan nhất với sự can đảm. Ở các nước phương Tây, màu đỏ là một biểu tượng của những vị tử đạo và sự hy sinh, đặc biệt vì mối liên hệ với máu. Chữ thập đỏ hay Trăng lưỡi liềm đỏ biểu thị các nhân viên, thiết bị, phương tiện trong ngành y tế hay các công ước Geneva. Trái lại, màu đỏ là màu tang tại Vatican khi Đức Giáo hoàng chết. Thời Phục hưng, Quần áo màu đỏ là dấu hiệu của địa vị và sự giàu có. Màu đỏ là một màu của Giáng Sinh, cùng với màu xanh lá cây, trắng hoặc cả hai. Màu đỏ cùng với màu vàng hoặc da cam được cho là kích thích tiêu hóa, vì thế nó được sử dụng trên bảng hiệu của các nhà hàng ăn uống.

Màu đỏ gây sự chú ý của con người vì thế thông thường màu này được sử dụng để chỉ sự nguy hiểm hay khẩn cấp. Màu đỏ là màu của nhiệt và cháy. Các vòi nước có dẫn nước nóng thông thường được dán nhãn hoặc đánh dấu bằng màu đỏ. Đỏ là màu phổ biến của các hộp chữa cháy, các thiết bị phòng cháy chữa cháy và nghề chữa cháy. Màu đỏ biểu thị dấu hiệu "dừng", ví dụ, các biển hiệu dừng, đèn tín hiệu dừng trong giao thông, đèn phanh hay đèn chớp của các xe buýt trường học.

Màu đỏ chỉ thị sự cực kỳ nguy hiểm trong thang độ mã màu các nước phương Tây, chẳng hạn như các bảng hiệu rủi ro cháy rừng hay hệ thống tư vấn an ninh quốc gia của Mỹ. Trong bóng đá, thẻ đỏ được rút ra để đuổi cầu thủ ra khỏi sân vì những hành động phi thể thao nặng hoặc khi cầu thủ bị thẻ vàng thứ hai. Trong môn đua ô tô, cờ đỏ báo hiệu cho mọi xe ngay lập tức dừng lại. Vạch đỏ báo hiệu vận tốc cực đại mà động cơ và các bộ phận khác của ô tô được thiết kế để chạy an toàn. Lối thoát khẩn cấp trong máy bay chở khách được chỉ dẫn bằng biển hiệu và đèn đỏ. "Đường đỏ" là sự miêu tả của khu vực cấm (như trên bản đồ), ở Mỹ nó thể hiện việc cấm vào hay phải tăng phí dịch vụ, trong một số hoàn cảnh việc này là phi pháp.

Màu đỏ đóng một vai trò quan trọng trong triết học Trung Quốc. Người ta tin rằng thế giới bao gồm năm yếu tố: kim loại, gỗ, nước, lửa và đất, và mỗi cái đều có màu sắc. Trong biểu tượng của Trung Quốc, màu đỏ là màu của may mắn, hạnh phúc và nó được sử dụng để trang trí và là màu quần áo trong đám cưới. Tiền trong xã hội Trung Quốc thông thường được chứa đựng trong các túi đỏ (hong bao). Mao Trạch Đông đôi khi được nói tới như là "mặt trời đỏ".

Màu đỏ liên quan đến yếu tố lửa. Màu đỏ là màu ấm áp, vì thế được sử dụng để chỉ các khu vực ấm áp trên bản đồ thời tiết hoặc cho các cảnh báo liên quan tới nhiệt. Khởi đầu từ cuộc cách mạng 1848, màu đỏ "xã hội chủ nghĩa" đã được sử dụng như là màu của các cuộc cách mạng châu Âu, thông thường trong dạng cờ đỏ. Nó cũng được sử dụng bởi "những người áo đỏ" (camicie rosse) của Garibaldi trong Risorgimento ở Ý và được sử dụng tiếp theo bởi các chính trị gia cánh tả hay các nhóm cấp tiến nói chung, trong khi màu trắng của những người ủng hộ Bourbon trở thành liên kết với các đảng bảo thủ trước Đại chiến thế giới lần 1. Màu đỏ vẫn được cho là màu của các đảng cánh tả, với một số ngoại lệ đáng kể (xem "đảng phái chính trị" dưới đây).

Màu đỏ là màu của cả tình yêu lãng mạn và thể xác, vì thế màu đỏ là màu của trái tim Valentine và của "khu đèn đỏ". Nó cũng biểu hiện sự giận dữ, chẳng hạn như trong câu đỏ mặt tía tai, hay sự ngượng ngùng như trong câu xấu hổ đỏ mặt. Là màu của máu, màu đỏ liên quan với thần chiến tranh, trong thần thoại Hy Lạp là Mars, cũng như hành tinh đỏ Hỏa Tinh (ở phương Tây tên gọi của hành tinh này là tên của vị thần chiến tranh). Ở phương Tây, thuật ngữ "máu đỏ" miêu tả những người táo bạo, tráng kiện hay nam tính; nó đôi khi được sử dụng như sự tương phản với lạnh hay "máu xanh" yếu đuối mặc dù các thuật ngữ này không có liên quan gì trong gốc gác của chúng.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu trắng đục tương ứng sự trinh trắng và vô tội. Nó tăng cường khả năng ngây thơ, trinh nữ. Có tác dụng phát triển dành cho các nữ tu, các thiếu nữ hoặc nhằm hạn chế các nhu cầu tình dục. Dành cho những người làm trong cách ngành nghề cần sự vị tha và khoan dung như từ thiện, hoạt động xã hội, ...

Là một trong những màu đầu tiên được sử dụng trong nghệ thuật. Hang động Lascaux ở Pháp bảo tồn những bức tranh tường với hình ảnh những chú bò đực và các động vật khác được vẽ bởi các nghệ sĩ thời kỳ đồ đá cách đây 18000 – 17000 năm. Họ đã sử dụng đá vôi để tạo màu trắng. Đôi khi nó được dùng làm nền, đôi khi thì làm điểm nhấn.

Ở Ai Cập cổ, màu trắng được kết nối với thần Isis. Các nữ tu và thầy tế của đền thờ Isis chỉ được mặc đồ bằng vải lanh trắng, và nó cũng được sử dụng để bọc xác ướp. Ở Hy Lạp và các thành phố khác thì màu trắng tượng trưng cho sữa mẹ. Trong thần thoại Hy Lạp, thần Zues đã được nuôi nấng bằng sữa của những nữ thần sông Amalthea. Trong Talmud, sữa là một trong 4 chất thánh cùng với rượu vang, mật ong và hoa hồng.

Ở Roma, các nữ tu của nữ thần Vesta mặc áo choàng lanh trắng, áo phông hoặc áo khăn choàng trắng. Họ bảo vệ cho ngọn lửa thiên và những vị giáo sĩ của thành Rome. Màu trắng đại diện cho sự thanh khiết, trung thành và trinh tiết của họ. Nhà thờ Cơ Đốc giáo La Mã đã chọn màu trắng là màu của sự tinh khiết, sự hy sinh mà đức hạnh. Con kỳ lân trắng là một chủ đề phổ biến của bản thảo lịch sử, các bức tranh và thảm trang trí. Đó là một biểu tượng của sự thanh khiết, trinh khiết và ân sủng, chỉ có thể bị bắt bởi một trinh nữ. Nó thường được miêu tả trong lòng của Đức Trinh Nữ Maria.

Ở kỳ Trung Cổ, màu trắng thể hiện sự tinh khôi, thuần khiết, trinh nguyên. Đây còn là biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng, tinh khiết và giản dị và an toàn. Dù ở bất kì đâu màu trắng cũng gây cho người ta nhiều thiện cảm. Nhưng cũng vì đây là một màu quá giản dị. Nên đôi lúc nó tạo cảm giác cô độc và thất bại. Trong những cuộc chiến cờ trắng có nghĩa là đầu hàng.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu tím đậm đại diện cho tính trực giác và điềm tĩnh. Nó tăng cường sự điềm tĩnh, trầm lặng, quán sát trong tâm hồn. Có tác dụng minh mẫn tinh thần, tăng cường quan sát và tiếp nhận. Dành cho những người làm trong các các ngành đòi hỏi sự toan tính như kinh doanh, quản trị, buôn bán cổ phiếu hay các nhà kỹ trị.

Màu tím thể hiện vị thế của vị vua và hoàng tử suốt một thời kỳ dài của đế chế Byzantine, Mặc dù các vương giả và hoàng tử thời Trung Cổ ít mặc trang phục màu tím, nó lại được nhiều giáo sư trong các trường đại học đầu của Châu Âu ưa chuộng. Áo choàng của họ được mô phỏng theo các lễ phục của hàng giáo sĩ nhà thờ, thường là mảnh vải vuông với áo choàng màu tím hoặc áo choàng đen sọc tím.

Màu tím đóng vai trò quan trọng trong các bức tranh tôn giáo thời Phục hưng. Thiên thần và Trinh Nữ Maria thường được miêu tả mặc áo choàng màu tím. Thời cổ đại, tía là màu được mặc bởi các Hoàng đế La mã và thẩm phán, sau này được mặc bởi các giám mục Công giáo. Vì thế màu tía thường được liên hệ tới hoàng gia và lòng sùng tín. Màu tía là một trong những màu sắc phụng vụ trong Công giáo Rôma, tượng trưng cho sự sám hối và sự hy vọng. Vì thế màu tía thường xuất hiện trong Mùa Vọng và Mùa Chay, cũng như tang lễ.

Trong thời hiện đại, màu tím có ý nghĩa đặc biệt trong quân đội Mỹ, màu tím chỉ tới các chương trình hay sự quy định "chung", có nghĩa là không bị hạn chế trong một lực lượng nào như lục quân hay hải quân mà áp dụng cho toàn bộ lực lượng phòng vệ. Sự quy định đối với một hay nhiều phù hiệu chung là bắt buộc khi thăng cấp (thiếu tướng hải quân và cao hơn) trong hải quân Mỹ. Các sĩ quan có phù hiệu chung này đôi khi được nói đến như là "mặc đồ tím" (câu mang ý nghĩa ẩn dụ vì thực tế không có đồng phục màu tím trong quân đội Mỹ).

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu xanh lam ≈ khám phá và cởi mở. Nó nằm giữa màu tím và màu lục trong ánh sáng quang phổ.Nó tăng cường khả năng tìm tòi, khám phá. Có tác dụng phát triển dành cho những người thiếu năng động, khép kín nhằm làm tăng tính cách hiếu động, cởi mở, ham thích du lịch. Dành cho những người trong các ngành đòi hỏi sự tò mò như các chuyên gia khoa học, những nhà thám hiểm, điều tra viên, công an, ...

Ở Ai Cập màu xanh đã được  kết nối với bầu trời và thần linh. Thần Amun của Ai Cập có thể làm cho da của mình màu xanh để ông có thể bay, vô hình, trên bầu trời. Xanh lam cũng có thể bảo vệ chống lại cái ác; nhiều người ở vùng Địa Trung Hải vẫn mặc một bộ áo giáp màu xanh, tượng trưng cho con mắt của Thiên Chúa, để bảo vệ họ khỏi những tai hoạ.

Ở Trung Quốc, màu xanh dương thường có liên quan đến sự hành hạ, ma quỷ, và cái chết. Khảo sát tại Hoa Kỳ và Châu  u cho thấy màu xanh là màu phổ biến nhất liên quan đến sự hài hòa, trung thành, tự tin, khoảng cách, vô hạn, trí tưởng tượng, lạnh, và đôi khi là nỗi buồn. Trong các cuộc thăm dò ý kiến công chúng ở hai nơi này, màu sắc phổ biến nhất được lựa chọn bởi gần một nửa số nam giới và phụ nữ, xanh lam là màu ưa thích của họ. Các cuộc khảo sát tương tự cũng chỉ ra rằng màu xanh là màu có liên quan nhiều nhất với nam giới, trước màu đen và cũng là màu sắc gắn liền với trí tuệ, kiến thức, bình tĩnh và tập trung.

Theo thời hiện đại, đây là một trong 3 màu chính của bảng màu sắc truyền thống, cùng với đỏ và lục. Ý nghĩa của màu xanh dương chính là thiết lập sự điềm tĩnh, thanh bình. Nó là màu của bầu trời và đại dương, do đó, tạo cảm giác rộng lớn, mênh mông. Màu xanh dương đi liền với cảm giác sâu thẳm, vững vàng và yên bình. Bên cạnh đó, nó còn là màu của sự trung thành, tin tưởng, thông thái, tự tin và mang lại sự ý nghĩa trong sáng, tinh khiết. Màu xanh dương có liên hệ mật thiết đối với trí tuệ và sự thông minh. Tuy nhiên, nên tránh màu xanh dương trong các trường hợp bị trầm cảm.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu tím tươi tương ứng với sự sáng tạo và độc đáo. Nó tăng cường khả năng sáng tạo, ý tưởng độc đáo, tiếp thu ý tưởng. Nó có tác dụng phát triển trí não, tăng cường sáng tạo, ý tưởng độc đáo hoặc những người cần sự sáng tạo. Đặc biệt dành cho những người trong lĩnh vực nghệ thuật (tạo mẫu, thời trang), hoặc văn chương (nhà văn, truyện tranh), hoặc những người nghiên cứu, sáng chế (nhà khoa học, lý thuyết gia).

Màu tía là biểu tượng của lòng can đảm. Trong chính trị, tại Hà Lan, màu tía có nghĩa là chính phủ liên hiệp của những người tự do cánh hữu và những người theo đường lối xã hội chủ nghĩa (được biểu hiện tương ứng bằng màu xanh da trời và đỏ), ngược với các liên minh thông thường của những người thuộc đảng theo Cơ đốc giáo với một hay vài đảng khác. Từ năm 1994 đến năm 2002 ở đây đã có hai nội các tía - xem thêm Chính trị Hà Lan và Paars (từ Hà Lan chỉ màu "tía").

Màu tím đôi khi được sử dụng như biểu tượng của hoàng gia, có từ thời La Mã cổ đại, khi mà quần áo được nhuộm bằng màu tía Tyrus được giới hạn sử dụng cho những đẳng cấp cao. Màu này, gần với màu đỏ thẫm (crimson) hơn là suy nghĩ của chúng ta về màu tía, là màu ưa thích của nhiều vị vua và hoàng hậu. Các hoàng hậu Byzantin sinh nở trong phòng tía của cung điện của các hoàng đế Byzantin. Vì thế có tên gọi Porphyrogenitus ("sinh trong màu tía") để gọi những người sinh ra làm vua chứ không phải những ông tướng thắng được ngai vàng nhờ vào khả năng của mình (tương đương với Việt Nam là những ông vua sinh ra trong nhung lụa).

Thời trung cổ, màu tím không phải là một trong những sắc màu thông dụng của hệ màu của châu  u, vì người ta không thể nhuộm được màu này, màu tím chỉ được bổ sung muộn hơn nhiều so với tất cả màu khác và giá thành tạo ra màu này rất đắt đỏ, vì thế nó đại diện cho quý tộc. Một ví dụ cổ điển của màu tím là trên áo của vua León, có dấu tích từ năm 1245. Mãi đến những năm thập niên 1800, William Perkins phát hiện ra màu hoa cà, một hình thái của màu tía từ dầu than. Nó nhanh chóng trở thành phổ biến trong mọi tầng lớp và khuấy động sự phát triển của ngành công nghiệp chính trong lĩnh vực hóa chất ở Đức.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu hồng đại diện cho sức mạnh và bảo vệ. Nó tăng cường khả năng chiến đấu, bảo vệ sức mạnh và sự bền bỉ. Có tác dụng phát triển dành cho những người yếu đuối, hoặc những người hung hãn nhằm tăng hay giảm bớt sức mạnh để điều hòa cơ thể. Dành cho những người trong các ngành nghề liên quan cơ bắp như công nhân, nông dân, người lao động hoặc các ngành liên quan hoạt động thể chất như thể thảo, vận động viên, thể hình viên,...

Màu hồng đã được mô tả trong văn học từ thời cổ đại. Khoảng 800 BCE, Trong Odyssey, đã được ghi chép lại "Then, when the child of morning, rosy-fingered dawn appeared...". Một số nhà thơ La Mã cũng được sơn màu này. Roseus là từ Latin có nghĩa là "hồng" hoặc "màu hồng".Theo các cuộc khảo sát ý kiến ở châu Âu và Hoa Kỳ, màu hồng là màu sắc gắn liền với sự quyến rũ, lịch sự, nhạy cảm, dịu dàng, ngọt ngào, dịu dàng, trẻ con, nữ tính và lãng mạn.

Màu hồng không phải là màu phổ biến thời Trung Cổ; quý tộc thường ưa màu đỏ tươi hơn, như màu đỏ thẫm. Tuy nhiên, nó đã xuất hiện trong thời trang của phụ nữ, và trong nghệ thuật tôn giáo. Vào thế kỷ 13 và 14, trong các tác phẩm của Cimabue và Duccio, đứa trẻ của Đấng Christ đôi khi được miêu tả mặc màu hồng, màu sắc liên kết với thân thể của Chúa Kitô.Màu hồng là một biểu tượng của hôn nhân, thể hiện cuộc hôn nhân giữa mẹ và con. Trong bức họa thời Phục hưng cao quý Madonna của Pinks của Raphael, đứa trẻ của Chúa Kitô đang tặng hoa hồng cho Đức Trinh Nữ Maria.

Ở Nhật Bản, màu hồng là màu phổ biến nhất liên quan đến mùa xuân do nở hoa anh đào. Điều này khác với các cuộc điều tra ở Hoa Kỳ và Châu Âu, nơi màu xanh lá cây là màu sắc liên quan nhất với mùa xuân. Đối với tình yêu, màu hồng thể hiện sự lãng mạn. Nó gần như là một màu dành riêng cho con gái, cho những gì nhẹ nhàng nhất. Màu hồng luôn mang lại sự bồng bềnh, huyền ảo, đẹp và không có thật. Những người thích màu hồng là những người sống đầy lãng mạn. Họ coi cuộc sống như một cuốn tiểu thuyết, một bộ phim. Họ là những người mỏng manh, yếu đuối, dễ vấp ngã nhưng cũng dễ đứng lên. Bởi họ luôn nhìn đời bằng một màu hồng mộng mơ, luôn có niềm tin vào cuộc sống.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu chàm chỉ cho trí tuệ và tâm linh. Nó tăng cường khả năng học hỏi, suy ngẫm và tâm linh. Có tác dụng phát triển dành cho những người có vấn đề về thiếu tập trung, suy nghĩ nông cạn hay quá độ, và những người thiếu niềm tin. Dành cho những người trong các ngành nghề liên quan đến học hỏi và suy ngẫm như triết gia, chính trị gia, hoặc nhà đầu tư kinh doanh, cũng dành cho những người trong công việc liên quan niềm tin và tâm linh, như thầy bùa, nhà tiên tri, nhà huyền học hoặc những người tư vấn tâm lý, tâm linh nói chung.

Tên gọi của nó có xuất xứ từ tự nhiên, do màu này rất gần với màu của chất tanin lấy từ lá hay vỏ cây chàm dùng để nhuộm quần áo. Nó không phải là màu gốc bổ sung hay loại trừ nhưng trong các sách vật lý vẫn liệt kê nó như màu gốc. Lý do cơ bản là khi Newton chia quang phổ ra làm bảy phần để cho phù hợp với con số bảy hành tinh (khi đó chỉ biết có vậy), bảy ngày trong tuần và bảy nốt nhạc cũng như một số các danh sách khác chỉ có bảy phần tử thì ông đã đặt tên và định nghĩa nó như màu gốc. Mắt con người không nhạy cảm lắm với ánh sáng màu chàm. Một số người không thể phân biệt nó với màu xanh lam hay màu tím.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu xanh dương  đại diện cho sự thật và chân lý. Nó tăng cường khả năng nhận biết sự thật và chân lý, tin tưởng vào đời sống và luật pháp. Có tác dụng phát triển dành cho những người có tư tưởng vị lợi, hoặc cảm thấy thiếu chân thật, chân thành. Dành cho những người trong các ngành nghề liên quan tố tụng như luật sư, quan tòa, thẩm phán, hoặc cần có niềm tin với sự thật như cảnh sát, công an hoặc nhà báo.

Màu xanh lam được coi là màu của thiên đường và đại diện của cơ quan nhà nước, màu của quần jean và các thiết kế logo. Nó thuộc gam màu lạnh nhưng có một chút ấm áp làm dịu đi sức nóng của màu đỏ. Nó gắn liền với màu của bầu trời. Bầu trời không mây, trong xanh mang tới cho ta cảm giác chân thật và rõ ràng. Phần lớn màu xanh lam đem lại cảm giác tin tưởng, thấu hiểu, trung thành, sáng sủa. Do vậy, màu xanh lam giúp chúng ta bình tĩnh và giảm căng thẳng.

Người Hy Lạp tin rằng màu xanh lam có thể khống chế "mắt của ác quỷ". Người Anh "to feel blue" không có nhiều ý nghĩa, trong khi đối người Đức "blau sein" có nghĩa là say xỉn, hoặc trong tiếng Nga “голубой” có nghĩa là đồng tính. Đối với màu xanh lam trong văn hoá nói chung có nghĩa là sự thật, xanh lam phản ánh sự thật.

Màu xanh lam đậm là màu của buổi sáng tại Hàn Quốc. Thánh Krishna có nước da màu xanh lam Sắc độ của màu xanh được mô tả là nông hay sâu (giống như nước biển) thay vì sáng hay đậm tại Trung Quốc. Tại Bỉ màu Xanh lam cho bé gái, màu Hồng dành cho bé trai. "Prince Charming – Vẻ đẹp quý tộc" được gọi là "the Blue Prince" tại Ý và Tây Ban Nha. Có rất nhiều "học giả" cho rằng màu xanh lam giúp chúng ta bình tĩnh và giảm căng thẳng. Lý giải dễ hiểu hơn là dưới sự giám sát quyền lực của màu Xanh lam, ít ai dám lên tiếng, và màu xanh cũng là màu của tiền bạc.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu vàng chói  ám chỉ  khai sáng và đột phá. Nó tăng cường khả năng tạo ra đột phá, khai sáng tư tưởng hoặc làm cách mạng. Có tác dụng phát triển dành cho những người hay thủ cựu, cổ hử hoặc có tính lười thay đổi. Dành cho những người trong các ngành nghề liên quan đến xã hội như chính trị gia, các nhân viên xã hội, nhà giáo dục hoặc những người liên quan đến sự khai sáng như nhà khởi nghiệp, người đầu tư mạo hiểm, hoặc nhà tư tưởng, triết gia …

Trong đạo Hindu, thần Krishna thường được miêu tả mặc áo vàng. Màu vàng và vàng nghệ cũng là màu sắc được mặc bởi Sadhu, hoặc những người đàn ông lang thang lang thang ở Ấn Độ. Thần toàn năng và thần linh của Hindu “Lord Ganesha” hay Ganpati thường mặc đồ màu vàng, được biết đến như là pitambar pivla và được đánh giá là đẹp nhất. Trong Phật giáo, màu vàng nghệ của áo choàng được mặc bởi các nhà sư được Đức Phật chỉ định và những người theo ông vào thế kỷ thứ 5 trước công nguyên. Chiếc áo dài và màu sắc của nó là một dấu hiệu của sự từ bỏ thế giới bên ngoài và cam kết về luật lệ.

Trong quan niệm hiện đại, màu vàng nghĩa là vui vẻ và phấn khởi. Nó là màu của ánh nắng mặt trời màu vàng mang lại cảm giác ấm áp, làm tăng sự thích thú và khả năng hoạt động trí óc. Màu vàng nhạt còn mang sự thu hút đáng kể. Nó còn là màu của sự thông thái và mạnh mẽ. Trong tình yêu, màu vàng lại mang ý nghĩa của sự phản bội. Tuy nhiên cần tránh sử dụng màu vàng khi bạn đang lo lắng và cần làm dịu thần kinh bởi khi màu vàng được sử dụng quá mức sẽ mang đến sự khó chịu và giận dữ.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu vàng sậm ám chỉ  đam mê và cố gắng. Nó tăng cường khả năng cố gắng, theo đuổi đam mê, niềm tin vào ý tưởng. Có tác dụng phát triển dành cho những người thiếu đam mê, hay bỏ lửng công việc, hoặc không hài lòng với bản thân. Dành cho những người trong các ngành nghề liên quan khởi nghiệp (nhà khởi nghiệp, người lập chính sách), hoặc những ngành khó, đòi hỏi khổ công như ngành dược, y khoa, .. hoặc những ngành đòi thời gian để đạt sự tinh xảo như các nghề thủ công, mỹ nghệ…

Ở Trung Quốc và các khu vực khác của châu Á, màu vàng là màu sắc của đức hạnh và tầng lớp quý tộc. Màu vàng có vai trò quan trọng trong văn hoá và lịch sử ở Trung Quốc, nó là màu sắc của hạnh phúc, vinh quang và trí tuệ. Ở Trung Quốc, có năm hướng của la bàn; phía bắc, phía nam, phía đông, phía tây, và trung tâm, mỗi cái đều có màu tượng trưng. Màu vàng biểu thị cho trung tâm. Trung Quốc được gọi là Quốc gia Trung tâm; cung điện của Hoàng đế được coi là ở trung tâm của thế giới. Màu vàng ở đây được xem là màu của nam tính cùng với màu đỏ và màu lục, màu trắng và đen thì đại diện cho nữ tính.

Trong biểu tượng truyền thống, có sự tương phản và bổ sung cho nhau trong thái cực âm dương, vẻ nam tính thường được thể hiện bởi màu vàng. Tương tự như năm yếu tố, năm hướng và năm màu sắc khác nhau trong thế giới quan của người Trung Quốc, họ cũng có năm mùa, gồm mùa thu, mùa đông, mùa xuân, mùa hè và mùa cuối hè – được biểu diễn bởi những chiếc lá rơi.

Màu vàng là màu của sự mơ hồ và mâu thuẫn; màu sắc gắn liền với sự lạc quan và vui chơi; mà còn với sự phản bội, lừa dối, và ghen tuông. Người Maya cổ đại kết hợp màu vàng với hướng Nam. Hình tượng Maya cho chữ "màu vàng" (k'an) cũng có nghĩa là "quý giá" hoặc "chín muồi". Trong Nhà thờ Công giáo La Mã, màu vàng tượng trưng cho kim loại vàng, và chìa khóa vàng cho Đất Thánh, mà Đấng Christ đã ban cho Thánh Phêrô. Màu vàng cũng có ý nghĩa tiêu cực, tượng trưng cho sự phản bội; Judas Iscariot thường được miêu tả mặc áo choàng màu vàng nhạt, và không có quầng sáng.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu cam     hạnh phúc và an lạc. Nó tăng cường khả năng cảm thụ hạnh phúc, tìm thấy sự an lạc và dung dị. Có tác dụng phát triển dành cho những người mất niềm tin vào cuộc sống, những người bi quan hay đang trong cảnh khốn cùng. Dành cho những người trong các ngành nghề liên quan đến tâm lý như bác sĩ tâm lý, tư vấn viên, bảo trợ viên hoặc các nhân viên xã hội. Cũng dành cho những người hoạt động tâm linh như các đạo sư, nhà sư và mục vụ sứ.

Trong Nho giáo, tôn giáo và triết học của Trung Quốc cổ đại, cam là màu sắc của sự biến đổi. Theo Khổng giáo, sự tồn tại được điều chỉnh bởi sự tương tác của nguyên tắc hoạt động nam giới, dương khí, và nguyên tắc thụ động nữ giới, âm khí. Màu vàng và đỏ được so sánh với ánh sáng, lửa, tâm linh và trực giác, dường như đối lập nhưng lại bổ sung. Trong sự tương tác giữa hai màu này đã dẫn đến màu da cam, màu sắc của sự chuyển đổi.

Trong Sanatan Dharma (Hindu Giáo), màu vàng nghệ sẫm cao có liên quan đến sự hy sinh, kiêng cữ trong tôn giáo, tìm kiếm ánh sáng và sự cứu rỗi. Vàng nghệ hoặc “bhagwa” là màu sắc thiêng liêng nhất đối với người Hindu và thường được mặc bởi sanyasis người đã rời nhà của họ để tìm kiếm sự thật cuối cùng. Theo một số nghiên cứu, màu cam có khả năng tăng cường oxy lên não và do đó cho phép não hoạt động tốt hơn và sáng tạo hơn. Tuy nhiên, bạn nên tránh màu cam khi cần tạo ra một không gian yên tĩnh và suy tư

Màu cam là một màu tạo ra năng lượng phong thủy thúc đẩy những mối quan hệ trong cuộc sống, gắn kết cộng đồng. Đây là màu được thụ hưởng sự mạnh mẽ của màu đỏ và sự hạnh phúc của màu vàng. Nó đi liền với sự vui tươi, nhẹ nhàng và tươi mát. Màu cam mang đến sự hạnh phúc, sôi động và bắt mắt. Biểu trưng cho sự cố gắng, thu hút, quyết rũ, hạnh phúc, sáng tạo. Với mắt người màu cam tương đối nóng và chính vì thế nó mang tới cảm giác ấm nóng, tuy nhiên nó không mạnh mẽ màu đỏ.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu đen là sự  bí ẩn và kín đáo. Nó tăng cường khả năng kín đáo, thầm lặng và bí ẩn, giữ bí mật và che giấu bí mật. Có tác dụng phát triển dành cho những người hay huênh hoang, khó tự chủ trong việc giữ bí mật, hoặc quá thiên về bên ngoài, cởi mở thái quá. Dành cho những người trong các ngành nghề liên quan đến việc giữ bí mật như điệp viên, thám tử, chủ nhà băng, những người trong công tác quân sự và chính trị, những nhà buôn hàng hiếm như đồ cổ hay bảo vật…

Đối với người Ai Cập cổ đại, màu đen có sự liên kết với tích cực; là màu sắc của sự sinh sản và đất màu đen đầy phù sa bị ngập nước bởi sông Nile. Đó là màu sắc của Anubis, thần của thế giới âm ti, người mang hình dạng của một con chó sói đen, và bảo vệ chống lại quỹ dữ từ cái chết. Đối với người Hy Lạp cổ đại, màu đen cũng là màu sắc của thế giới âm ti, tách ra khỏi thế giới của cuộc sống bên dòng sông Acheron, có nước đen. Những ai đã phạm tội tồi tệ nhất đã được gửi đến ngục Tartarus, ngục sâu nhất và tối tăm nhất. Ở trung tâm là cung điện của Hades, vua của thế giới người chết, nơi ông ngồi trên một ngai vàng bằng gỗ mun màu đen.

Ở Trung Quốc, màu đen có liên quan đến nước, một trong năm yếu tố cơ bản được cho là tạo ra vạn vật; là  mùa đông, mùa lạnh, phía bắc, và thường được tượng trưng bởi một con rùa đen. Nó cũng liên quan đến rối loạn, bao gồm rối loạn tích cực dẫn đến thay đổi và cuộc sống mới. Khi hoàng đế Tần Thủy Hoàng nắm quyền lực từ triều đại nhà Chu, ông đã đổi màu đế vương từ màu đỏ sang màu đen, nói rằng màu đen đã dập tắt màu đỏ. Chỉ khi triều đại Hán xuất hiện vào năm 206 trước công nguyên, màu đỏ được phục hồi như là màu hoàng đế. Trong cuộc sống những người thực sự thích màu đen không nhiều. Nhưng những người thích sử dụng màu đen lại nhiều vô kể. Bởi trong quan niệm hiện đại, màu đen mới là biểu tượng của giàu sang và quyền lực.

Ở Nhật, màu đen có liên quan đến sự huyền bí, ban đêm, cái chưa biết, siêu nhiên, sự vô hình và cái chết. Kết hợp với màu trắng, nó có thể biểu tượng cho trực giác. Tại Indonesia, màu đen có liên quan đến chiều sâu, thế giới ngầm, quỷ dữ, thiên tai, và bàn tay trái. Tuy nhiên, khi kết hợp màu đen với màu trắng, nó tượng trưng cho sự hài hòa và cân bằng.

Màu đen mang lại sự huyền bí nhưng sang trọng là màu đi liền với quyền lực. Trong cuộc sống màu đen luôn có một sức hấp dẫn, lôi cuốn và vô cùng bí ẩn. Nó có khả năng che lấp mọi cái xấu, mọi cái không tốt của con người. Màu đen còn là biểu tượng của cái ác, của những thế lực xấu xa, đen tối. Nếu coi cuộc sống này là một bộ phim thì màu đen là những nhân vật phản diện. Khi ngắm nhìn màu đen con người ta vừa có cảm giác run sợ, vừa có cảm giác bị lôi cuốn kích thích trí tò mò.

Theo Thuyết Thạch Lý Quang Sắc (Chromatherapy Theory) loại đá này màu bạc và ánh vàng chói (của Vàng) ám chỉ  khai minh và đắc ngộ. Nó tăng cường khả năng tạo ra sự khai ngộ, khai phóng tư tưởng hoặc trở thành hiền triết. Có tác dụng phát triển dành cho những người muốn tìm thấy sự minh triết. Dành cho những người trong các ngành nghề liên quan đến đạo đức như tu sĩ, đạo sĩ, hiền nhân hoặc những người rao giảng chân lý, nhà giáo dục hoặc nhà tư tưởng, nhà thuyết giáo …

Trong văn hóa đại chúng, ánh kim là một tiêu chuẩn xuất sắc cao, thường được sử dụng trong các giải thưởng. Những thành tựu to lớn thường được thưởng bằng những màu lấp lánh, dưới dạng huy chương, cúp và các đồ trang trí khác màu ánh kim hay ánh bạc.  Aristotle trong đạo đức của mình đã sử dụng biểu tượng ánh vàng khi đề cập đến cái mà ngày nay được gọi là chân lý. Tương tự như vậy, ánh kim hay ánh bạc được liên kết với các nguyên tắc hoàn hảo hoặc thần thánh, chẳng hạn như trong trường hợp tỷ lệ vàng và quy tắc vàng.

Vàng còn được liên kết với sự khôn ngoan của sự lão hóa và kết quả. Kỷ niệm 50 năm ngày cưới là vàng. Những năm cuối đời được đánh giá cao nhất hoặc thành công nhất của một người đôi khi được coi là "những năm vàng son". Đỉnh cao của một nền văn minh được gọi là thời hoàng kim. Nhẫn cưới thường được làm bằng vàng. Nó tồn tại lâu dài và không bị ảnh hưởng bởi thời gian và có thể hỗ trợ cho chiếc nhẫn tượng trưng cho lời thề vĩnh cửu trước Chúa và sự hoàn hảo mà cuộc hôn nhân biểu thị. Trong các nghi lễ đám cưới của Cơ đốc giáo Chính thống , cặp đôi mới cưới được trang trí bằng một chiếc vương miện bằng vàng (mặc dù một số người chọn vòng hoa thay thế) trong buổi lễ, một sự kết hợp của các nghi thức tượng trưng.

Trong một số hình thức của Cơ đốc giáo và Do Thái giáo, ánh vàng được liên kết với cả điều thiêng liêng và điều ác. Trong Sách Xuất hành, Con bê vàng là biểu tượng của sự thờ hình tượng, trong khi trong Sách Sáng thế ký, Áp-ra -ham được cho là giàu có về vàng và bạc, và Môi-se được hướng dẫn phủ Ghế thương xót của Hòm Giao ước bằng tinh khiết vàng. Trong biểu tượng Byzantine , vầng hào quang của Chúa Kitô, Đức Trinh Nữ Maria và các vị thánh thường có màu vàng.

Trong Hồi giáo , vàng (cùng với lụa) thường được cho là bị cấm nam giới mặc. Abu Bakr al-Jazaeri , trích dẫn một hadith , nói rằng "[t]ông cấm mặc lụa và vàng đối với nam giới của quốc gia tôi, và chúng là hợp pháp đối với phụ nữ của họ". Tuy nhiên, điều này đã không được thực thi một cách nhất quán trong suốt lịch sử, ví dụ như ở Đế chế Ottoman. Hơn nữa, có thể cho phép những điểm nhấn nhỏ bằng vàng trên quần áo, chẳng hạn như trong đồ thêu.

Trong tôn giáo và thần thoại Hy Lạp cổ đại , Theia được coi là nữ thần của vàng, bạc và các loại đá quý khác. Theo Christopher Columbus , những người có thứ gì đó bằng vàng là sở hữu thứ gì đó có giá trị lớn trên Trái đất và là chất thậm chí giúp các linh hồn lên thiên đường. Vàng hào quang của các vị thánh và thần luôn có ánh vàng chói hoặc màu lấp lánh, đại diện cho sự khai minh.

 

 

THUYẾT THẠCH LÝ MẬT TÔNG (BUDDHISM THEORY)

Thuyết Phật Giáo Mật Tông là phái phật giáo duy nhất có ứng dụng trong Thạch Lý Học. Lý thuyết dựa trên hình ảnh của Ngũ Trí Như Lai và Tử Thư. Ngũ Phật còn gọi là Ngũ Trí Như Lai, Ngũ Trí Phật, Ngũ Phương phật, hay còn được gọi Ngũ Thiền Định Phật; là tên gọi chỉ năm vị Phật trong Mật Tông, lấy Đại Nhật Như Lai làm chủ tôn, có sự khu biệt giữa Ngũ Phật giới Kim Cương và Ngũ Phật giới Thai Tạng. Năm đức Phật này đại diện cho 5 phẩm chất của con người và tạo ra sự tuyệt mỹ và hay nhất để phá bỏ những sai trái trong 5 phẩm chất đó. Mỗi đức Phật là một con đường tuyệt diệu để đi đến cảnh giới Niết Bàn và Vô sanh. Tu theo những vị đó sẽ mau chóng vào được cung điện Niết Bàn. Ngũ trí Như Lai là 5 vị Phật tối cao của Phật giáo Tây Tạng. Năm vị phật này đại diện bởi năm màu, gọi là Ngũ Sắc Trí (pancha-varna): Tỳ Lô Giá Na Như Lai (Vairochana) đại diện bởi màu trắng và tím, A Súc Bệ Như Lai (Akshobhya) đại diện bởi màu lam và đen, Bảo Sanh Như Lai (Ratnasambhava) đại diện bởi màu vàng và cam, A Di Đà Như Lai (Amitabha) đại diện bởi màu đỏ và hồng, Bất Không Thành Tựu Như Lai (Amoghasiddhi) đại diện bởi màu lục.  Nitin Kumar căn cứ vào kinh điển Chandamaharosana Tantra dẫn ra những quy tắc sử dụng màu săc trong mật tông, đáng chú ý cho rằng: màu lam đại diện cho phẫn nộ tướng ứng vị trí tai, màu vàng đại diện cho sinh dưỡng tướng ứng vị trí mũi, màu đỏ đại diện cho vô úy tướng ứng miệng, màu lục đại diện cho uy đức tướng ứng vị trí đầu. Trong Tử Thư Tây Tạng cũng tuyên về màu sắc tương ứng lục đạo: ánh sáng trắng là của cõi trời, ánh sáng đỏ là của cõi Atula, ánh sáng lam là của cõi người, ánh sáng lục là của cõi súc sanh, ánh sáng vàng là của cõi quỷ đói, ánh sáng xám là của cõi địa ngục.

Ở Việt Nam, thuyết này hầu như chưa bao giờ được nhắc đến trong các sách Thạch Lý Học đã xuất bản. Tuy nhiên một số kinh sách về ngũ sắc trí đã được dịch và xuất bản những năm gần đây như Đại Giải Thoát Thông Qua Sự Nghe Trong Bardo của Guru Rinpoche, Những Giáo Pháp Bí Mật Của Tử Thư Tây Tạng của Detlef Ingo Lauf.

Thuyết Phật Giáo Mật Tông, loại đá này có màu trắng, là bổn sắc của Tỳ Lô Giá Na Như Lai (Vairochana). Ngài là sự chuyển hóa của vô minh thành trí huệ. Màu trắng đại diện cho thanh tịnh tướng ứng với mắt. Đeo loại đá này sẽ được Tỳ Lô Giá Na Như Lai Phật hộ trì, hỗ trợ về mắt và sự tinh anh. Vì đây cũng là màu của cõi trời, đá này được coi là bùa hộ về sắc dục, giúp thoát khỏi các nguy hiểm về sắc dục. Tử Thư nói về màu trắng như sau:

Phật Tỳ Lô Giá Na hiện thân ở dạng có bốn mặt cùng lúc nhận biết tất cả các phương hướng. Ngài có màu trắng bởi vì sự nhận biết đó không cần sự pha màu nào cả, đích thị là màu chánh gốc, màu trắng. Ngài đang cầm một bánh xe có tám nan hoa, nó thể hiện sự vượt lên trên mọi nhận thức về phương hướng và thời gian. Toàn bộ sự biểu tượng hóa Ngài Phật Tỳ Lô Giá Na thể hiện khái niệm của cái thấy không gian toàn cảnh cùng khắp; cả hai: trung tâm và chu vi đều có khắp nơi. Đó là sự mở toang trọn vẹn của thức, siêu việt khỏi thức uẩn. Vượt lên trên sắc uẩn là những tia sáng có hình như cái gương, màu trắng, lấp lánh, rõ từng chi tiết, chiếu ra từ tim của Phật Kim Cương Tát Đỏa.

Phật Mẫu mặc áo choàng trắng – liên tưởng đến sự hình tượng hóa câu chuyện thần thoại Ấn Độ về loại quần áo được dệt bằng sợi làm bằng đá, chỉ được tẩy sạch bằng lửa. Phật Mẫu Pandaravasini thể hiện bản chất của lửa là tiêu hủy mọi thứ và cũng là kết quả của quá trình tiêu hủy, sự tịnh hóa, lòng đại bi vẹn toàn. Tiến trình trọn vẹn của trí đại bi có ánh sáng và nhịp điệu, nó có trí huệ sâu sắc và sự hiệu quả sắc nét, và nó có bản chất tịnh hóa của vị Phật Mẫu Gita mang áo choàng trắng cũng như bản chất soi sáng đến vô tận của Phật A Di Đà.

Vị sư thầy áo trắng nhảy múa quanh một tử thi, Phật Mẫu muốn dập tắt tiến trình các niệm, cho nên bà ta cầm một tích trượng làm bằng thi thể một đứa bé. Thông thường, một thi thể tượng trưng trạng thái vô ký căn bản của chúng sanh; một thi thể đã không còn sống là một thể không còn những niệm được khởi lên nữa, chẳng có niệm thiện, niệm ác – đó là trạng thái bất nhị của tâm. Cùng lúc, có ánh sáng trắng êm dịu của chư thiên cũng sẽ hướng về con.

Vào ngày thứ hai, một ánh sáng trắng, thành phần tinh khiết của nước sẽ chiếu sáng. Ánh sáng trắng của sắc uẩn trong tánh thanh tịnh căn bản của nó là Đại Viên Cảnh Trí (trí huệ giống như cái gương), thứ ánh sáng trắng chói chang, quang minh, trong suốt, từ tim của Phật Kim Cương Tát Đỏa. Pháp giới thể tánh trí, đó là một tấm vải đan bằng các tia ánh sáng trắng quang minh, rực rỡ đáng kinh ngạc, từ tim của đức Phật Tỳ Lô Giá Na. Pháp giới thể tánh trí, đó là một tấm vải đan bằng các tia ánh sáng trắng quang minh, rực rỡ đáng kinh ngạc, từ tim của đức Phật Tỳ Lô Giá Na.

Thuyết Phật Giáo Mật Tông, loại đá này có màu tím, là bổn sắc của Tỳ Lô Giá Na Như Lai (Vairochana). Ngài là sự chuyển hóa của vô minh thành trí huệ. Màu tím và trắng đại diện cho thanh tịnh tướng ứng với mắt. Đeo đá này sẽ được Tỳ Lô Giá Na Như Lai Phật hộ trì, hỗ trợ về mắt và sự tinh anh. Vì đây cũng là màu của cõi trời, đá này được coi là bùa hộ về sắc dục, giúp thoát khỏi các nguy hiểm về sắc dục thông qua vị phật phẫn nộ. Tử Thư nói về màu tím như sau:

Này thiện nam (tín nữ), một vị có tên là Heruka Phật Vĩ Đại Vinh Quang (Glorious Great Buddha-Heruka) sẽ nổi lên từ trong đầu con và xuất hiện trước mặt con rất rõ nét và rất thực: thân ngài màu rượu nho với ba đầu sáu tay và bốn chân soải vươn ra, chín con mắt ngài nhìn chằm chặp vào con với một khí thế phẫn nộ, chân mày giống như một tia chớp sáng, răng ngài lóe sáng ánh màu đồng, ngài cười lớn với tiếng “a-la-la” và “ha-ha” và phát ra những tiếng huýt sáo lớn như “shoo-oo!”. Con đừng sợ ngài, đừng kinh hãi, đừng hoảng hốt.

Con hãy nhận ra ngài chính là hình tướng của tự tâm con. Ngài là vị yidam (bổn tôn) của con, cho nên con đừng sợ hãi. Ngài thật sự là Phật Tỳ Lô Giá Na cùng với người phối ngẫu, cho nên con đừng sợ. Nếu con nhận ra con sẽ được giải thoát ngay tức khắc. Những người cần sử dụng trí tuệ hay gặp sự bế tắc trong cuộc sống có thể dùng loại đá màu trắng để giải trừ.

Thuyết Phật Giáo Mật Tông, loại đá này có màu lam, là bổn sắc của A Súc Bệ Như Lai (Akshobhya). Ngài là sự chuyển hóa của sân hận thành từ bi. Màu lam và đen đại diện cho phẫn nộ tướng ứng với tai. Đeo đá này sẽ được A Súc Bệ Như Lai Phật hộ trì, hỗ trợ về tai và sự điềm tĩnh. Vì đây cũng là màu của cõi người, đá này được coi là bùa hộ về thính dục, giúp thoát khỏi các nguy hiểm về thính dục thông qua vị phật phẫn nộ. Tử Thư cho rằng màu này cũng được hộ lãnh bởi Phật Tỳ Lô Giá Na và Phật Kim Cương Tát Đỏa. Tử Thư nói về màu lam như sau:

Bầu trời hiện ra màu lam và chính giữa có đức Phật Tỳ Lô Giá na, tượng trưng cho sự thật tuyệt đối hay sự trong sạch vô biên, xuất hiện. Từ tim của đức Phật Kim Cương Tát Đỏa, trên tấm vải màu lam quang minh của Đại viên cảnh trí, sẽ xuất hiện một cái dĩa lam giống như một cái chén màu lam ngọc, hướng mặt xuống, được trang hoàng bằng những cái dĩa và những cái dĩa nhỏ hơn.

Màu của hư không là màu lam và linh ảnh xuất hiện lúc này là Phật Tỳ Lô Giá Na (Vairocana). Những người cần sự điềm tĩnh hay sự thanh lọc những ý niệm bất hảo có thể dùng loại đá màu lam để giải trừ.

Thuyết Phật Giáo Mật Tông, loại đá này có màu đen, là bổn sắc của A Súc Bệ Như Lai (Akshobhya). Ngài là sự chuyển hóa của sân hận thành từ bi. Màu lam và đen đại diện cho phẫn nộ tướng ứng với tai. Đeo đá này sẽ được A Súc Bệ Như Lai Phật hộ trì, hỗ trợ về tai và sự điềm tĩnh. Vì đây cũng là màu của cõi người, đá này được coi là bùa hộ về thính dục, giúp thoát khỏi các nguy hiểm về thính dục thông qua vị phật phẫn nộ. Tử thư nhắc đến màu đen như sự mượn tạm hình tướng phẫn nộ để biểu thị sự từ bi, cũng là sự hiển lộ của sân hận cần hóa giải thông qua các biệt xảo. Tử Thư Tây Tạng viết:

Đến lượt ở phương bắc là Vetali, màu đen, cầm một kim cương sử và một cái tách bằng sọ người, bà tượng trưng phẩm chất bất biến của pháp tánh kim cương sử là bất hoại và cái tách bằng sọ người là một biểu tượng khác nữa của phương tiện thiện xảo. Từ hướng tây thiên nữ Srgalamukha màu đen, đầu con cáo cầm lưỡi dao cạo bên tay phải và chùm ruột bên tay trái đang ăn chùm ruột và liếm máu. Từ hướng tây thiên nữ Srgalamukha màu đen, đầu con cáo cầm lưỡi dao cạo bên tay phải và chùm ruột bên tay trái đang ăn chùm ruột và liếm máu. Từ phía tây bắc thiên nữ Kakamukha màu đen, đầu quạ, cầm tách sọ người bên tay trái một thanh kiếm bên tay phải đang ăn tim và phổi. Con hãy nhận ra bất cứ cái gì xuất hiện đều là vở tuồng diễn kịch của tâm, đó là những phóng tưởng của tự con. cơn lốc xoáy rất lớn của nghiệp, một cơn lốc đáng sợ, không thể chịu đựng được, quay cuồng dữ dội, từ phía sau đẩy con tới. Con đừng sợ cơn lốc đó, đó chính là phóng tưởng mê lầm của con.

Bóng tối đen dày đặc rất kinh hãi, không chịu nổi, sẽ đi đằng trước mặt con cùng với những tiếng kêu rùng rợn như tiếng thét „Đánh và Giết‟. con sẽ kinh nghiệm giống như mô tả trước, như là gió xoáy, bão tuyết, mưa đá, xung quanh tối đen và nhiều người săn đuổi con. Nếu con sắp sanh ra làm một quỷ đói, con sẽ thấy những thân cây cụt ngọn và những hình dáng màu đen chĩa đầu nhọn lên, những động và hang cạn và những đụn đất nhỏ màu đen. Nếu con sắp sanh ra làm một chúng sanh ở địa ngục, con sẽ nghe những chúng sanh có nghiệp ác hát những bài hát, hoặc con sẽ phải đi vào một cách bất lực, hoặc con sẽ cảm thấy rằng con đã đi vào một vùng đất tối tăm, với những căn nhà có màu đen màu đỏ, những cái hố đen và những con đường màu đen. Những người thường xuyên gặp hoàn cảnh gây sân hận, cần được thanh lọc, có thể dùng loại đá màu đen để giải trừ.

Thuyết Phật Giáo Mật Tông, loại đá này có màu vàng, là bổn sắc của Bảo Sanh Như Lai (Ratnasambhava) . Ngài là sự chuyển hóa của sự tự cao cá nhân thành sự hòa đồng. Màu lam và đen đại diện cho sinh dưỡng  tướng ứng với mũi. Đeo đá này sẽ được Bảo Sanh Như Lai Phật hộ trì, hỗ trợ về mũi và sự dung hòa. Vì đây cũng là màu của cõi quỷ đói, đá này được coi là bùa hộ về hương dục, giúp thoát khỏi các nguy hiểm về hương dục thông qua vị phật từ bi. Tử thư nhắc đến màu vàng như biểu hiện cho sự giàu có và kiêu hãnh, đồng thời sự thèm muốn dục lạc. Tử Thư Tây Tạng viết rằng:

Ngài Bảo Sanh Phật có thân màu vàng, thể hiện màu của đất – biểu tượng sự sung túc lắm tiền nhiều của. Ngài cầm viên ngọc như ý, điều này cũng có nghĩa vắng bóng sự nghèo khó. Người phối ngẫu của Ngài là Mamak, thể hiện yếu tố nước; để có được vùng đất phì nhiêu giàu có thì đất cần có nước. Ánh sáng kết hợp với bộ Bảo Sanh là ánh sáng vàng ôn hòa thư thái, một thứ ánh sáng vô phân biệt.Vào ngày thứ ba, một tia sáng vàng, yếu tố thanh khiết của đất, sẽ chiếu sáng và cùng lúc đó, đức Phật Bảo Sanh từ Cõi Vinh Quang phương Nam màu vàng sẽ xuất hiện trước mặt con.

Ánh sáng vàng của thọ uẩn trong tánh thanh tịnh căn bản của nó là Bình Đẳng Tánh Trí (the wisdom of equality), màu vàng sáng chói, trang hoàng với những dĩa ánh sáng quang minh, trong suốt, sáng đến độ mắt không chịu nổi, từ tim của đức Phật Bảo Sanh.Từ tim đức Phật Bảo Sanh, trên tấm vải vàng của Bình đẳng tánh trí quang minh, sẽ xuất hiện một cái dĩa vàng giống như một cái chén vàng hướng mặt xuống, được trang hoàng bằng những cái dĩa và những cái dĩa nhỏ hơn. Những người thiếu thốn nghèo khó, hay những người bị che mờ điên cuồng bởi sự giàu có, những kẻ tự cao tự đại về bản thân, muốn kìm chế sự tự kiêu đó, có thể sử dụng loại đá có màu vàng để giải trừ.

Thuyết Phật Giáo Mật Tông, loại đá này có màu đỏ, là bổn sắc của A Di Đà Như Lai (Amitabha) . Ngài là sự chuyển hóa của sự hỗn độn thành sự phân minh. Màu đỏ đại diện cho vô úy tướng ứng với miệng. Đeo đá này sẽ được A Di Đà Như Lai  Phật hộ trì, hỗ trợ về miệng và sự phân minh. Vì đây cũng là màu của cõi atula, đá này được coi là bùa hộ về vị dục, giúp thoát khỏi các nguy hiểm về vị dục thông qua vị phật phân minh. Tử thư nhắc đến màu đỏ như biểu hiện cho sự phân minh, trí huệ, đồng thời sự tỵ nạnh ganh ghét. Tử Thư Tây Tạng viết rằng:

Vào ngày thứ tư, một ánh sáng đỏ – đó là yếu tố tinh khiết của lửa, sẽ chiếu sáng và đồng thời đức Phật A Di Đà từ cõi phương Tây màu đỏ, Cõi Cực Lạc (The Blissful) sẽ xuất hiện trước mặt con. Thân ngài màu đỏ, ngài cầm hoa sen trong tay, ngài ngự trên ngai con chim công, ngài đang ôm người phối ngẫu là Phật Mẫu Pandaravasini. Ánh sáng đỏ của tưởng uẩn trong tánh thanh tịnh căn bản của nó là Diệu Quan Sát Trí (wisdom of discrimination), màu đỏ rực rỡ, được trang hoàng bởi những dĩa ánh sáng quang minh, rõ rệt, sắc bén, óng ánh từ tim của đức Phật A Di Đà.

Vào ngày thứ tư, có các tia sáng của hỏa đại màu đỏ xuất phát từ phương tây. Chính giữa luồng ánh sáng đó có đức Phật A Di Đà, đứng trên tòa sen đang rộng hai tay tiếp dẫn. Luồng ánh sáng này chiếu soi khắp mười phương thế giới không chỗ nào không soi đến. Gần đó có một lớp ánh sáng màu nâu đục, tượng trưng cho cảnh giới của ngạ quỷ cũng đồng thời xuất hiện.

Thuyết Phật Giáo Mật Tông, loại đá này có màu lục, là bổn sắc của Bất Không Thành Tựu Như Lai (Amoghasiddhi). Ngài là sự chuyển hóa của sự ganh tỵ thành sự kham nhẫn. Màu lục đại diện cho uy đức tướng ứng với đầu. Đeo đá này sẽ được  Bất Không Thành Tựu Như Lai Phật hộ trì, hỗ trợ về cơ thể và sự uy đức. Vì đây cũng là màu của cõi súc sanh, đá này được coi là bùa hộ về xúc dục, giúp thoát khỏi các nguy hiểm về xúc dục thông qua vị phật uy đức. Tử thư nhắc đến màu lục như biểu hiện cho sự kham nhẫn, uy đức, đồng thời sự tham lam. Tử Thư Tây Tạng viết rằng:

Vào ngày thứ năm, có bộ Nghiệp, tức là tính chất tinh khiết của không khí hay gió. Nó có màu xanh lá cây, màu của ganh tỵ. Từ cõi Các Hành Vi Tích Tựu (Realm of Accumulated Actions), Phật xuất hiện. Bộ Nghiệp được kết hợp với hành vi, sự thành tựu và tính hiệu quả. Nó có quyền lực mãnh liệt và không có gì chịu đựng nổi trong cung cách của nó cho nên nó được coi như có tính chất triệt phá. Phật Bất Không Thành Tựu mang ý nghĩa thành tựu mọi hành vi, mọi quyền lực.

Vào ngày thứ năm, một thứ ánh sáng xanh lá cây, đó là yếu tố tinh khiết của không khí, sẽ chiếu sáng và đồng thời đức Phật Bất Không Thành Tựu, vị đứng đầu của nhóm từ cõi phương Bắc màu xanh lá cây, cõi Những Hành Động Tích Tập sẽ xuất hiện trước mặt con. Thân ngài màu xanh lá cây, ngài cầm một kim cương sử đôi trong tay và ngồi trên ngai các thần điểu Ca-lâu-la (shangshang birds) bay lượn trên bầu trời. Những người không kham nhẫn, hay hung hăn, tham lam, muốn được kiềm hãm, cần mang loại đá có màu lục để được giải trừ.

 

THUYẾT THẠCH LÝ LINH KHÍ (REIKI THEORY)

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory), dựa trên sự kết hợp của hệ thống Kinh Lạc trong Y Thuật Trung Hoa, hệ thống Luân Xa trong Y Thuật Ấn Độ và thuyết Ngũ Hành trong thạch học, dùng trong xoa bóp, ấn huyệt, được đề xuất bởi Mikao Usui năm 1922. Nếu hệ thống luân xa thật sự ít khi được áp dụng trong Reiki thực hành, hệ thống Kinh Lạc lại được sử dụng trong ấn huyệt rất rộng rãi. Kinh lạc là đường khí huyết vận hành trong cơ thể, đường chính của nó gọi là kinh, nhánh của nó gọi là lạc, kinh với lạc liên kết đan xen ngang dọc, liên thông trên dưới trong ngoài, là cái lưới liên lạc toàn thân. Kinh lạc phân ra hai loại kinh mạch và lạc mạch.Trong kinh mạch gồm chính kinh và kỳ kinh, chính kinh có mười hai sợi, tả hữu đối xứng, tức thủ túc tam âm kinh và thủ túc tam dương kinh, gọi chung mười hai kinh mạch, mỗi kinh thuộc một tạng hoặc một phủ. Kỳ kinh có tám sợi, tức đốc mạch, nhâm mạch, xung mạch, đái mạch, âm duy mạch, dương duy mạch, âm kiểu mạch, dương kiểu mạch. Thông thường nhắc đến mười hai kinh mạch và thêm vào hai mạch nhâm đốc gọi chung mười bốn kinh mạch chính. Bệnh tật đều do sự vận hành bế tắc của khí luân chuyển trong 12 kinh mạch này, nếu được khơi thông, ắt sẽ hết bệnh tật. Y Tông Tâm Lĩnh bàn về Kinh Lạc nói, mười hai kinh lạc, có Thủ thái âm phế kinh (手太阴肺) thuộc về hành Kim, Thủ thiếu âm tâm kinh ( 手少阴心) thuộc về hành Hỏa, Thủ quyết âm tâm bào kinh (手厥阴心包) thuộc về hành Hỏa, Thủ thiếu dương tam tiêu kinh (手少阳三焦) thuộc về  hành Hỏa, Thủ thái dương tiểu tràng kinh (手太阳小肠经) thuộc về hành Hỏa, Thủ dương minh đại tràng kinh (手阳明大肠经) thuộc về hành Kim), Túc thái âm tỳ kinh (足太阴脾) thuộc về hành Thổ, Túc thiếu âm thận kinh (足少阴肾经) thuộc về hành Thủy, Túc quyết âm can kinh (足厥阴肝) thuộc về hành Mộc, Túc thiếu dương đảm kinh (足少阳胆) thuộc về hành Mộc, Túc thái dương bàng quang kinh (足太阳膀胱) thuộc về hành Thủy, Túc dương minh vị kinh (足阳明胃) thuộc về hành Thổ. Mỗi mạch lại ứng những bệnh lý khác nhau. Cách sử dụng truyền thống là dùng đá phù hợp làm thành cây ấn huyệt để trị liệu khơi thông kinh mạch, giống với châm cứu. Lục và Lam thuộc Mộc, Đỏ và Cam thuộc Hỏa, Vàng và Trong thuộc Thổ, Trắng và Xám thuộc Kim, Đen và Tím thuộc Thủy.

Ở Việt Nam, hầu như không có tài liệu về môn này hoặc tài liệu về Reiki từng được xuất bản, tuy nhiên, nhiều học giả cho biết đã từng có sách về môn này xuất bản trước 1975 mà chúng tôi chưa có dịp khảo cứu được.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này có màu đỏ được coi là thuộc về hành Hỏa , vì vậy có tác dụng đối với Thủ thiếu âm tâm kinh và Thủ quyết âm tâm bào kinh, Thủ thiếu dương tam tiêu kinh và Thủ thái dương tiểu tràng kinh. Tương ứng với các kinh lạc trên, đá này có tác dụng chữa trị cho các bệnh tương ưng sau. Thủ thiếu âm tâm kinh chủ trị về bệnh bộ vị ngực và tâm, bệnh thần chí, đại não phát dục không đầy đủ, thần kinh suy nhược, trúng phong á khẩu và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Thủ quyết âm tâm bào kinh chủ trị về bệnh bộ vị ngực, tâm, vị, bệnh thần chí, thần kinh suy nhược đại não phát dục không đầy đủ, hen suyễn, bệnh sốt rét và bệnh chứng của bộ vi kinh này đi qua.Thủ thiếu dương tam tiêu kinh chủ trị về bệnh chứng của bộ vị bên đầu, tai, mắt, hầu, bệnh chứng ngực sườn, bệnh phát sốt, phong chẩn, táo bón và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.Thủ thái dương tiểu tràng kinh chủ trị về bệnh chứng của bộ vị bả vai, cổ gáy, đầu, mắt, tai, hầu họng, bệnh thần chí, bệnh phát sốt, đau thắt lưng và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá này để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này có màu cam được coi là thuộc về hành Hỏa , vì vậy có tác dụng đối với Thủ thiếu âm tâm kinh và Thủ quyết âm tâm bào kinh, Thủ thiếu dương tam tiêu kinh và Thủ thái dương tiểu tràng kinh. Tương ứng với các kinh lạc trên, đá này có tác dụng chữa trị cho các bệnh tương ưng sau. Thủ thiếu âm tâm kinh chủ trị về bệnh bộ vị ngực và tâm, bệnh thần chí, đại não phát dục không đầy đủ, thần kinh suy nhược, trúng phong á khẩu và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Thủ quyết âm tâm bào kinh chủ trị về bệnh bộ vị ngực, tâm, vị, bệnh thần chí, thần kinh suy nhược đại não phát dục không đầy đủ, hen suyễn, bệnh sốt rét và bệnh chứng của bộ vi kinh này đi qua.Thủ thiếu dương tam tiêu kinh chủ trị về bệnh chứng của bộ vị bên đầu, tai, mắt, hầu, bệnh chứng ngực sườn, bệnh phát sốt, phong chẩn, táo bón và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.Thủ thái dương tiểu tràng kinh chủ trị về bệnh chứng của bộ vị bả vai, cổ gáy, đầu, mắt, tai, hầu họng, bệnh thần chí, bệnh phát sốt, đau thắt lưng và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá này để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này có màu trắng được coi là thuộc về hành Kim, vì vậy có tác dụng với Thủ thái âm phế kinh và  Thủ dương minh đại tràng kinh. Tương ứng với các kinh lạc trên, đá này có tác dụng chữa trị cho các bệnh tương ưng sau. Thủ thái âm phế kinh chủ trị về bệnh chứng các bộ vị phế, ngực, hầu họng, bệnh sốt, tự hãn, đạo hãn, tiểu đường và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Thủ dương minh đại tràng kinh chủ trị về bệnh chứng của các bộ vị trước đầu, mặt, miệng, răng, mắt, tai, mũi, hầu họng, bệnh chứng bộ vị ngực bụng, bệnh phát sốt, phong chẩn, bệnh cao huyết áp và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này có màu xám được coi là thuộc về hành Kim, vì vậy có tác dụng với Thủ thái âm phế kinh và  Thủ dương minh đại tràng kinh. Tương ứng với các kinh lạc trên, đá này có tác dụng chữa trị cho các bệnh tương ưng sau. Thủ thái âm phế kinh chủ trị về bệnh chứng các bộ vị phế, ngực, hầu họng, bệnh sốt, tự hãn, đạo hãn, tiểu đường và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Thủ dương minh đại tràng kinh chủ trị về bệnh chứng của các bộ vị trước đầu, mặt, miệng, răng, mắt, tai, mũi, hầu họng, bệnh chứng bộ vị ngực bụng, bệnh phát sốt, phong chẩn, bệnh cao huyết áp và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này có màu vàng được coi là thuộc về hành Thổ, vì vậy có tác dụng với Túc thái âm tỳ kinh và Túc dương minh vị kinh. Túc thái âm tỳ kinh chủ trị về bệnh tràng vị, bệnh hệ sinh dục tiết niệu, các thứ xuất huyết, thiếu máu, mất ngủ, thủy thũng, và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Túc dương minh vị kinh chủ trị về bệnh chứng của các bộ vị trước đầu, mặt, miệng, răng, hầu họng, bệnh tràng vị, bệnh thần chí, bệnh cao huyết áp, thiếu máu, bệnh thiếu bạch cầu, cơ thể suy nhược và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này trong suốt được coi là thuộc về hành Thổ, vì vậy có tác dụng với Túc thái âm tỳ kinh và Túc dương minh vị kinh. Túc thái âm tỳ kinh chủ trị về bệnh tràng vị, bệnh hệ sinh dục tiết niệu, các thứ xuất huyết, thiếu máu, mất ngủ, thủy thũng, và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Túc dương minh vị kinh chủ trị về bệnh chứng của các bộ vị trước đầu, mặt, miệng, răng, hầu họng, bệnh tràng vị, bệnh thần chí, bệnh cao huyết áp, thiếu máu, bệnh thiếu bạch cầu, cơ thể suy nhược và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này có màu đen được coi là thuộc về hành Thủy, vì vậy có tác dụng với Túc thiếu âm thận kinh và Túc thái dương bàng quang kinh. Túc thiếu âm thận kinh chủ trị về bệnh hệ nội tiết và hệ sinh dục tiết niệu, thần kinh suy nhược, bệnh chứng bộ vị hầu, ngực, thắt lưng và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Túc thái dương bàng quang kinh chủ trị về bệnh chứng của bộ vị lưng eo, sau gáy, sau đầu, đỉnh đầu, mắt, với bệnh tạng phủ quan hệ với du huyệt ở lưng của kinh này, bệnh phát sốt, bệnh thần chí, thai vị khác thường, và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.  Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này có màu đen được coi là thuộc về hành Thủy, vì vậy có tác dụng với Túc thiếu âm thận kinh và Túc thái dương bàng quang kinh. Túc thiếu âm thận kinh chủ trị về bệnh hệ nội tiết và hệ sinh dục tiết niệu, thần kinh suy nhược, bệnh chứng bộ vị hầu, ngực, thắt lưng và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua. Túc thái dương bàng quang kinh chủ trị về bệnh chứng của bộ vị lưng eo, sau gáy, sau đầu, đỉnh đầu, mắt, với bệnh tạng phủ quan hệ với du huyệt ở lưng của kinh này, bệnh phát sốt, bệnh thần chí, thai vị khác thường, và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.  Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này có màu lục được coi là thuộc về hành Thủy, vì vậy có tác dụng với Túc quyết âm can kinh và Túc thiếu dương đảm kinh. Túc quyết âm can kinh chủ trị về bệnh can, bao quát bệnh cao huyết áp, nhức đầu, mất ngủ, hay chiêm bao, bệnh đảm, bệnh hệ sinh dục tiết niệu, và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.Túc thiếu dương đảm kinh chủ trị về bệnh chứng của các bộ vị bên đầu, mắt, tai, ngực sườn, bệnh can đảm, bệnh thần chí, bệnh phát sốt, xây xẩm, sưng chân, táo bón và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

Thuyết Thạch Lý Linh Khí (Reiki Theory) cho rằng đá này có màu lam được coi là thuộc về hành Thủy, vì vậy có tác dụng với Túc quyết âm can kinh và Túc thiếu dương đảm kinh. Túc quyết âm can kinh chủ trị về bệnh can, bao quát bệnh cao huyết áp, nhức đầu, mất ngủ, hay chiêm bao, bệnh đảm, bệnh hệ sinh dục tiết niệu, và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.Túc thiếu dương đảm kinh chủ trị về bệnh chứng của các bộ vị bên đầu, mắt, tai, ngực sườn, bệnh can đảm, bệnh thần chí, bệnh phát sốt, xây xẩm, sưng chân, táo bón và bệnh chứng của bộ vị kinh này đi qua.Các bệnh này sẽ được chữa lành bằng cách sử dụng các viên đá để ấn vào các huyệt đạo thuộc kinh lạc tương ứng.

THUYẾT THẠCH LÝ NGŨ HÀNH (WUHANH THEORY)

Thuyết Ngũ Hành dựa trên lý học phương đông, canh theo can chi bản mệnh của một người theo ngày tháng năm sinh, rồi tính sự xung khắc hay tương hợp trong ngũ hành. Từ đó đưa ra nguyên tắc vận dụng trong thạch học, nhờ vào ngũ hành trong khoáng thạch đối chế lại với bản mệnh, nhằm điều hòa bản thân. Thuyết Ngũ Hành quy định theo thiên can: Giáp Ất thuộc Mộc, Bính Đinh thuộc Hỏa, Mậu Kỷ thuộc Thổ, Canh Tân thuộc Kim, Nhâm Quý thuộc Thủy. Thuyết Ngũ Hành quy định theo địa chi: Dần Mão thuộc Mộc, Ngọ Mùi thuộc Hỏa, Thân Dậu thuộc Kim, Hợi Tý thuộc Thủy, Thìn Mùi Tuất Sửu thuộc Thổ. Từ thiên can, địa chi, quy định nên phối hành của bản mệnh: Mậu Thìn thuộc về Thổ phối Thổ,… Khoáng thạch được phân theo ngũ hành dựa trên màu sắc và hình dạng. Thuyết Ngũ Hành quy định màu sắc: Lục và Lam thuộc Mộc, Đỏ và Cam thuộc Hỏa, Vàng và Trong thuộc Thổ, Trắng và Xám thuộc Kim, Đen và Tím thuộc Thủy. Thuyết Ngũ Hành quy định theo thể dạng: trụ và dài thuộc Mộc, nhọn và góc thuộc Hỏa, vuông và cân thuộc Thổ, cong và tròn thuộc Kim, uốn và lượn thuộc Thủy. Từ đó suy ra được phối hành của khoáng thạch: ví dụ Huyền Thiết Thạch (Hematite) đen có thể dạng khối tròn (Botryoidal) được xem là Thủy phối Kim. Thuyết Ngũ Hành quy định tương sinh như sau: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc. Thuyết Ngũ Hành quy định tương khắc như sau: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc. Dựa vào tương sinh tương khắc của Ngũ Hành để khắc chế hay phù trợ cho bản mệnh thông qua việc đeo những khoáng thạch khác nhau trên cơ thể.

Ở Việt Nam, thuyết Hoa Giáp được trình bày trong hầu hết các sách về Thạch Lý Học, nhưng hầu hết chỉ dừng lại ở lý luận về màu sắc theo thuyết Ngũ hành. Cuốn Thạch Đá Trị Liệu của Hồ Thanh Trúc, cuốn Đá Quý Việt Nam của ts. Hoàng Thế Ngữ, cuốn Ứng Dụng Năng Lượng Đá Quý của Ths. Nguyễn Mạnh Linh đều có nói đến thuyết này. Tuy nhiên, sự phân định màu sắc và ngũ hành không giống nhau. Ví dụ như Ts Hoàng Thế Ngữ trong cuốn Đá Quý Việt Nam đưa ra Hỏa ứng màu đỏ, Thủy ứng màu xanh, Thổ ứng màu nâu, Mộc ứng màu lục, Kim ứng màu vàng trắng đen. Ths. Nguyễn Mạnh Linh trong cuốn Ứng Dụng Năng Lượng Đá Quý quy định khác Hỏa ứng màu đỏ hồng tím, Thủy ứng màu đen sẫm, Thổ ứng vàng nâu, Mộc ứng lam lục, Kim ứng trắng bạc. Cá biệt có cuốn Sổ Tay Đá Quý Phong Thủy của ĐĐ. Thích Minh Nghiêm là có nhắc đến thuyết này ứng dụng lý luận lên hình dạng của tinh thể, tuy nhiên không có khai triển đầy đủ. Thuyết này các phái đạo gia phong thủy khai thác và phát triển rất hoàn chỉnh, được trình bày tóm tắt như bên trên đây.

Thuyết Ngũ Hành cho rằng Lam Đồng Quáng thuộc về Mộc (xanh dương đậm) phối Hỏa (nhọn), tức Mộc Cục. Do đó, Lam Đồng Quáng giúp khắc chế các bản mệnh Thủy – Hỏa như Nhâm Ngọ, Quý Tỵ, Bính Tý, Đinh Hợi, vì vậy, những bản mệnh trên có lợi khi đeo loại ngọc này. Lam Đồng Quáng cũng phù trợ cho các bản mệnh thuộc Hỏa (Mộc sinh Hỏa), gồm mệnh thuộc Hỏa Mộc và thuần Hỏa: Bính Dần, Đinh Mão, Giáp Ngọ, Ất Tỵ, Bính Ngọ, Đinh Tỵ, các bản mệnh này có lợi khi tiếp xúc với loại ngọc này.

THUYẾT THẠCH LÝ TỨ TRỤ

Thuyết Tứ Trụ (Sìzhù) có thể ứng dụng từ Bát Tự trong Thuyết Tứ Trụ để bổ cứu, dựa vào màu của đá để tương hỗ lấy mệnh. Chủ yếu dựa vào thiên can, lấy âm dương và ngũ hành của thiên can để tính lấy bốn phép Kiêu Ấn, Thực Thương, Tỷ Kiếp, Quan Sát và Tài, dụng vào địa chi mà thành Thập Thần. Từ đó luận ra được Nhật Can và Nguyệt Lệnh, dựa vào sự phối hợp của nó trong sinh thời mà dự biết lợi yếu của bản mệnh. Biết được lợi yếu của bản mệnh rồi, mới dùng ngũ hành trong đá ngọc mà điều hòa. Có sách viết: Nhật Can mạnh yếu cần có sự tương trợ của Nguyệt Lệnh. Trong trường hợp không có Nguyệt Lệnh hỗ trợ, các can chi trong trụ liền suy yếu. Có thể dùng phương pháp đá phong thủy để bổ cứu, điều hậu cho Nhật Can.

Ở Việt Nam, thuyết Tứ Trụ được sử dụng cực kỳ nhiều, tất cả các sách Thạch Lý Học tại Việt Nam đều có dẫn xuất như cuốn Đá Quý Việt Nam của ts. Hoàng Thế Ngữ và cuốn Sổ Tay Đá Quý Phong Thủy của ĐĐ. Thích Minh Nghiêm, cuốn Ứng Dụng Năng Lượng Đá Quý của Ths. Nguyễn Mạnh Linh , cuốn Thạch Đá Trị Liệu của Hồ Thanh Trúc. Tuy nhiên, có khá nhiều sai biệt giữa các sách với nhau về cách tính, điều này cũng dễ hiểu vì đây là ứng dụng tùy thuộc vào cách luận Tứ Trụ. Ở đây chỉ giữ lại một thuyết để thống nhất là sử dụng sách của ĐĐ. Thích Minh Nghiêm.

Theo thuyết Tứ Trụ, đá ngọc có màu lục thuộc mệnh Mộc.

Đá thuộc mệnh Mộc rất hạp với mệnh Hỏa sinh vào mùa thu. Hỏa mùa thu phần lớn là thân yếu, cần có Mộc sinh mới có thể thịnh vượng, chuyển nguy thành yên bình đồng thời đạt được tài lợi, sẽ không bị khốn đốn. Nếu thân yếu không có Ấn lại gặp Thủy khắc sẽ khó tránh nguy cơ bị tiêu trừ, cơ thể không khỏe mạnh, thậm chí mất mạng. Nếu là Hỏa mùa thu có thân yếu lại gặp Thổ hao tiết, khó sáng và không thể phát huy tài hoa, vất vả cả đời. Nếu thân yếu lại gặp Kim đến tiết hao phần lớn là vất vả, nhiều thất bại, ít thành công, kinh tế khó khăn, nghèo khổ lao đao.

Đá ngọc thuộc mệnh Mộc cũng rất hạp với Hỏa sinh mùa đông. Hỏa mùa đông phần lớn là thân yếu, cần có Mộc sinh, nếu không Thủy vượng sẽ tiêu diệt Hỏa, mãi mãi khó có thể đứng dậy. Hỏa mùa đông thân yếu có Hỏa đến giúp thì Tỷ Kiếp khác Tài tinh, có thể nhìn thấy tiền tài phát triển thịnh vượng, nhưng duyên với vợ bạc, quan hệ không thân mật, hoặc vợ có tình trạng sức khỏe không tốt. Nếu chỉ có Tỷ Kiếp mà không có Tài, đại diện cho vận thế thuận lợi, không có lợi ích thực tế.

Đá ngọc thuộc mệnh Mộc cũng rất hạp với mệnh Thủy sinh mùa thu. Thủy của mùa thu, vì Kim tư lệnh đương quyền, do đó Kim Thủy tương sinh, mẹ vượng con tướng. Mộc thịnh vượng thì sẽ tiết hao nguyên khí của Thủy, nhưng con cái sẽ hiển vinh.

Theo thuyết Tứ Trụ, đá ngọc có màu lam thuộc mệnh Mộc.

Đá thuộc mệnh Mộc rất hạp với mệnh Hỏa sinh vào mùa thu. Hỏa mùa thu phần lớn là thân yếu, cần có Mộc sinh mới có thể thịnh vượng, chuyển nguy thành yên bình đồng thời đạt được tài lợi, sẽ không bị khốn đốn. Nếu thân yếu không có Ấn lại gặp Thủy khắc sẽ khó tránh nguy cơ bị tiêu trừ, cơ thể không khỏe mạnh, thậm chí mất mạng. Nếu là Hỏa mùa thu có thân yếu lại gặp Thổ hao tiết, khó sáng và không thể phát huy tài hoa, vất vả cả đời. Nếu thân yếu lại gặp Kim đến tiết hao phần lớn là vất vả, nhiều thất bại, ít thành công, kinh tế khó khăn, nghèo khổ lao đao.

Đá ngọc thuộc mệnh Mộc cũng rất hạp với Hỏa sinh mùa đông. Hỏa mùa đông phần lớn là thân yếu, cần có Mộc sinh, nếu không Thủy vượng sẽ tiêu diệt Hỏa, mãi mãi khó có thể đứng dậy. Hỏa mùa đông thân yếu có Hỏa đến giúp thì Tỷ Kiếp khác Tài tinh, có thể nhìn thấy tiền tài phát triển thịnh vượng, nhưng duyên với vợ bạc, quan hệ không thân mật, hoặc vợ có tình trạng sức khỏe không tốt. Nếu chỉ có Tỷ Kiếp mà không có Tài, đại diện cho vận thế thuận lợi, không có lợi ích thực tế.

Đá ngọc thuộc mệnh Mộc cũng rất hạp với mệnh Thủy sinh mùa thu. Thủy của mùa thu, vì Kim tư lệnh đương quyền, do đó Kim Thủy tương sinh, mẹ vượng con tướng. Mộc thịnh vượng thì sẽ tiết hao nguyên khí của Thủy, nhưng con cái sẽ hiển vinh.

Theo thuyết Can Chi Tứ Trụ, đá ngọc có màu trắng thuộc mệnh Kim.

Đá ngọc thuộc mệnh Kim rất hạp với mệnh Hỏa sinh vào mùa xuân, Mộc là ấn tinh, càng nhiều thì Hỏa càng vượng, phối hợp Mộc đến phù trì, phần lớn là thân mạnh; nhưng nếu Mộc Hỏa quá vượng là cách cục chuyên vượng, thần hỷ kỵ và thân mạnh tương phản. Chỉ riêng Hỏa sinh mùa xuân có thân mạnh gặp Kim, con đường công danh và tình duyên như ý, mọi sự hanh thông.

Đá ngọc thuộc mệnh Kim cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa xuân. Mùa xuân thì Mộc tư lệnh đương quyền, Thổ ở chỗ tử tuyệt, hư phù không có lực, ưa Hỏa đến sinh trợ, kỵ Mộc đến khắc. Nếu có Kim đến khắc Mộc có thể được cát tường như ý. Nhưng Kim quá vượng thịnh sẽ là hoa tiết nguyên khí của Thổ.

Đá ngọc thuộc mệnh Kim rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa hạ. Mùa hạ, bởi vì Hỏa khí oi nóng, Thổ khô nên cần có Thủy điều hậu để giảm bớt khí Hỏa nóng, kỵ nhất lại gặp Hỏa thịnh vượng, Thổ sẽ bị đốt cháy, không có sức sống. Kim nhiều mà thịnh vượng, Kim có thể sinh trợ Thủy, có thể được cả vợ và của cải.

Đá ngọc thuộc mệnh Kim rất cũng hạp với mệnh Thủy sinh mùa hạ. Thủy mùa hạ do Hỏa khí quá oi nóng nên rất nhanh khô, vì vậy cần nhất có Thủy, tức là Tỷ kiên phù trì, Kim cũng có thể sinh trợ Thủy.

Theo thuyết Can Chi Tứ Trụ, đá ngọc có màu xám thuộc mệnh Kim.

Đá ngọc thuộc mệnh Kim rất hạp với mệnh Hỏa sinh vào mùa xuân, Mộc là ấn tinh, càng nhiều thì Hỏa càng vượng, phối hợp Mộc đến phù trì, phần lớn là thân mạnh; nhưng nếu Mộc Hỏa quá vượng là cách cục chuyên vượng, thần hỷ kỵ và thân mạnh tương phản. Chỉ riêng Hỏa sinh mùa xuân có thân mạnh gặp Kim, con đường công danh và tình duyên như ý, mọi sự hanh thông.

Đá ngọc thuộc mệnh Kim cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa xuân. Mùa xuân thì Mộc tư lệnh đương quyền, Thổ ở chỗ tử tuyệt, hư phù không có lực, ưa Hỏa đến sinh trợ, kỵ Mộc đến khắc. Nếu có Kim đến khắc Mộc có thể được cát tường như ý. Nhưng Kim quá vượng thịnh sẽ là hoa tiết nguyên khí của Thổ.

Đá ngọc thuộc mệnh Kim rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa hạ. Mùa hạ, bởi vì Hỏa khí oi nóng, Thổ khô nên cần có Thủy điều hậu để giảm bớt khí Hỏa nóng, kỵ nhất lại gặp Hỏa thịnh vượng, Thổ sẽ bị đốt cháy, không có sức sống. Kim nhiều mà thịnh vượng, Kim có thể sinh trợ Thủy, có thể được cả vợ và của cải.

Đá ngọc thuộc mệnh Kim rất cũng hạp với mệnh Thủy sinh mùa hạ. Thủy mùa hạ do Hỏa khí quá oi nóng nên rất nhanh khô, vì vậy cần nhất có Thủy, tức là Tỷ kiên phù trì, Kim cũng có thể sinh trợ Thủy.

Theo thuyết Can Chi Tứ Trụ, đá ngọc có màu vàng thuộc mệnh Thổ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ rất hạp với mệnh Mộc sinh mùa thu,thông thường không được sự trợ giúp của nguyệt lệnh,Kim nặng quay quanh,phần lớn thuộc thân yếu. Nếu là Mộc mùa suy yếu,ưa được Thổ dưỡng, tương trợ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa đông. Mùa đông, bên ngoài lạnh, bên trong ấm. Nếu có Thổ với lực lượng lớn phù trợ thì có thể được khỏe mạnh, trường thọ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa xuân. Mùa xuân, do vừa qua mùa đông vẫn còn chút khí lạnh, do đó Kim cần Hỏa sưởi ấm mới có thể loại bỏ khí lạnh mà được phú quý. Kim sinh vào mùa xuân sẽ khá yếu mềm, do đó cần có Thổ sinh trợ, nhưng không ưa Thủy quá vượng, Thủy sẽ tăng thêm khí lạnh, làm cho Kim không thể tái hiện được khí thế của nó.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa hạ. Kim của mùa hạ càng yếu mềm, hình thể chưa hoàn thành đã bị vào chỗ tử tuyệt của mùa hạ. Kim của mùa hạ có Thổ phù trì thì thế càng thịnh vượng, chỉ cần một chút Thổ đến sinh trợ là được, quá nhiều Thổ ngược lại sẽ làm Kim bị chôn lấp, không thể phát ra ánh sáng.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa đông. Mùa đông, bên ngoài lạnh, bên trong ấm. Nếu có Thổ với lực lượng lớn phù trợ thì có thể được khỏe mạnh, trường thọ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ rất hạp với mệnh Kim sinh mùa đông. Kim của mùa đong có tính chất hàn lạnh, nếu Mộc nhiều cũng không thể điêu khắc mà tái hiện công hiệu của Kim. Thổ có thể khắc Thủy, làm cho Kim không chịu ảnh hưởng của hàn lạnh, mà Hỏa có thể sinh trợ Thổ, Thổ có thể sinh trợ Kim, Thổ Kim là mẹ con tương sinh, có thể thành công.

Theo thuyết Can Chi Tứ Trụ, đá ngọc có màu trong suốt thuộc mệnh Thổ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ rất hạp với mệnh Mộc sinh mùa thu,thông thường không được sự trợ giúp của nguyệt lệnh,Kim nặng quay quanh,phần lớn thuộc thân yếu. Nếu là Mộc mùa suy yếu,ưa được Thổ dưỡng, tương trợ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa đông. Mùa đông, bên ngoài lạnh, bên trong ấm. Nếu có Thổ với lực lượng lớn phù trợ thì có thể được khỏe mạnh, trường thọ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa xuân. Mùa xuân, do vừa qua mùa đông vẫn còn chút khí lạnh, do đó Kim cần Hỏa sưởi ấm mới có thể loại bỏ khí lạnh mà được phú quý. Kim sinh vào mùa xuân sẽ khá yếu mềm, do đó cần có Thổ sinh trợ, nhưng không ưa Thủy quá vượng, Thủy sẽ tăng thêm khí lạnh, làm cho Kim không thể tái hiện được khí thế của nó.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa hạ. Kim của mùa hạ càng yếu mềm, hình thể chưa hoàn thành đã bị vào chỗ tử tuyệt của mùa hạ. Kim của mùa hạ có Thổ phù trì thì thế càng thịnh vượng, chỉ cần một chút Thổ đến sinh trợ là được, quá nhiều Thổ ngược lại sẽ làm Kim bị chôn lấp, không thể phát ra ánh sáng.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa đông. Mùa đông, bên ngoài lạnh, bên trong ấm. Nếu có Thổ với lực lượng lớn phù trợ thì có thể được khỏe mạnh, trường thọ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thổ rất hạp với mệnh Kim sinh mùa đông. Kim của mùa đong có tính chất hàn lạnh, nếu Mộc nhiều cũng không thể điêu khắc mà tái hiện công hiệu của Kim. Thổ có thể khắc Thủy, làm cho Kim không chịu ảnh hưởng của hàn lạnh, mà Hỏa có thể sinh trợ Thổ, Thổ có thể sinh trợ Kim, Thổ Kim là mẹ con tương sinh, có thể thành công.

Theo thuyết Can Chi Tứ Trụ, đá ngọc có màu đen thuộc mệnh Thuỷ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thủy rất hạp với mệnh Mộc sinh vào ngày xuân,được nguyệt lệnh mà phần lớn là thân mạnh,vì vừa qua mùa đông lạnh,có chút lạnh lẽo,mượn Hỏa sưởi ấm cơ thể tự do phát triển vươn xa,có Thủy nuôi dưỡng sẽ sinh trưởng nhanh. Mộc sinh vào cuối xuân,do thời tiết đã ấm,dương khí đã vượng thịnh,cần nhiều Thủy hơn để điều hòa nếu không sẽ vì thiếu Thủy mà thành khô héo. Tóm lại, Mộc mùa xuân tốt nhất nên có Thủy,Hỏa đến điều hòa mới phát triển tốt.Nếu lực của Thủy vừa phải,Mộc có thể duy trì cân bằng,sẽ được tài phú.

Đá ngọc thuộc mệnh Thủy cũng rất hạp với mệnh Mộc xuân mùa hạ,không được nguyệt lệnh thì thuộc thân yếu,thời tiết khô nóng,hơn nửa sinh trưởng nhanh,phải có nhiều Thủy mới có thể duy trì thịnh vượng.

Đá ngọc thuộc mệnh Thủy cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa hạ. Mùa hạ, bởi vì Hỏa khí oi nóng, Thổ khô nên cần có Thủy điều hậu để giảm bớt khí Hỏa nóng, kỵ nhất lại gặp Hỏa thịnh vượng, Thổ sẽ bị đốt cháy, không có sức sống. Mộc nhiều mà thịnh vượng sẽ sinh trợ Hỏa, cần có Thủy khắc Hỏa thì không tạo thành nguy hại. Kim nhiều mà thịnh vượng, Kim có thể sinh trợ Thủy, có thể được cả vợ và của cải.

Theo thuyết Can Chi Tứ Trụ, đá ngọc có màu  tím thuộc mệnh Thuỷ.

Đá ngọc thuộc mệnh Thủy rất hạp với mệnh Mộc sinh vào ngày xuân,được nguyệt lệnh mà phần lớn là thân mạnh,vì vừa qua mùa đông lạnh,có chút lạnh lẽo,mượn Hỏa sưởi ấm cơ thể tự do phát triển vươn xa,có Thủy nuôi dưỡng sẽ sinh trưởng nhanh. Mộc sinh vào cuối xuân,do thời tiết đã ấm,dương khí đã vượng thịnh,cần nhiều Thủy hơn để điều hòa nếu không sẽ vì thiếu Thủy mà thành khô héo. Tóm lại, Mộc mùa xuân tốt nhất nên có Thủy,Hỏa đến điều hòa mới phát triển tốt.Nếu lực của Thủy vừa phải,Mộc có thể duy trì cân bằng,sẽ được tài phú.

Đá ngọc thuộc mệnh Thủy cũng rất hạp với mệnh Mộc xuân mùa hạ,không được nguyệt lệnh thì thuộc thân yếu,thời tiết khô nóng,hơn nửa sinh trưởng nhanh,phải có nhiều Thủy mới có thể duy trì thịnh vượng.

Đá ngọc thuộc mệnh Thủy cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa hạ. Mùa hạ, bởi vì Hỏa khí oi nóng, Thổ khô nên cần có Thủy điều hậu để giảm bớt khí Hỏa nóng, kỵ nhất lại gặp Hỏa thịnh vượng, Thổ sẽ bị đốt cháy, không có sức sống. Mộc nhiều mà thịnh vượng sẽ sinh trợ Hỏa, cần có Thủy khắc Hỏa thì không tạo thành nguy hại. Kim nhiều mà thịnh vượng, Kim có thể sinh trợ Thủy, có thể được cả vợ và của cải.

Theo thuyết Can Chi Tứ Trụ, đá ngọc có màu đỏ thuộc mệnh Hoả.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa rất hạp với mệnh Mộc sinh vào ngày xuân,được nguyệt lệnh mà phần lớn là thân mạnh,vì vừa qua mùa đông lạnh,có chút lạnh lẽo,mượn Hỏa sưởi ấm cơ thể tự do phát triển vươn xa,có Thủy nuôi dưỡng sẽ sinh trưởng nhanh.Tóm lại,Mộc mùa xuân tốt nhất nên có Thủy,Hỏa đến điều hòa mới phát triển tốt.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Mộc sinh mùa thu,thông thường không được sự trợ giúp của nguyệt lệnh,Kim nặng quay quanh,phần lớn thuộc thân yếu. Nếu là Mộc mùa suy yếu,ưa được Hỏa tiết,Thổ dưỡng,Kim khắc không ưa Thủy đến tương trợ.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Hỏa sinh mùa thu. Hỏa mùa thu phần lớn là thân yếu, cần có Mộc sinh mới có thể thịnh vượng, chuyển nguy thành yên bình đồng thời đạt được tài lợi, sẽ không bị khốn đốn. Nếu gặp Hỏa đến phù trì, có thể phát huy tài cáng, dựa vào nổ lực của bản thân có thể được thù lao xứng đáng.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Hỏa sinh mùa đông. Hỏa mùa đông phần lớn là thân yếu, cần có Mộc sinh, nếu không Thủy vượng sẽ tiêu diệt Hỏa, mãi mãi khó có thể đứng dậy. Hỏa mùa đông thân yếu có Hỏa đến giúp thì Tỷ Kiếp khác Tài tinh, có thể nhìn thấy tiền tài phát triển thịnh vượng, nhưng duyên với vợ bạc, quan hệ không thân mật, hoặc vợ có tình trạng sức khỏe không tốt.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa xuân. Mùa xuân thì Mộc tư lệnh đương quyền, Thổ ở chỗ tử tuyệt, hư phù không có lực, ưa Hỏa đến sinh trợ, kỵ Mộc đến khắc.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa đông. Mùa đông, bên ngoài lạnh, bên trong ấm. Hỏa nhiều mà thịnh vượng thì quý khí hiển vinh.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa xuân. Mùa xuân, do vừa qua mùa đông vẫn còn chút khí lạnh, do đó Kim cần Hỏa sưởi ấm mới có thể loại bỏ khí lạnh mà được phú quý. Nếu Mộc thịnh vượng, Kim sẽ chịu tổn thương. Lúc này cần Kim đến phù trì. Nếu là thiếu Hỏa sưởi ấm thì Kim không thể phát huy tác dụng.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa thu. Mùa thu vừa đúng là Kim tư lệnh đương quyền, do đó Kim lúc này tốt nhất có Hỏa luyện chế mới có thể làm thành vật quý.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa đông. Kim của mùa đông có tính chất hàn lạnh, nếu Mộc nhiều cũng không thể điêu khắc mà tái hiện công hiệu của Kim. Nếu Thủy quá nhiều, Kim sẽ bị chìm vào ưu phiền. Thổ có thể khắc Thủy, làm cho Kim không chịu ảnh hưởng của hàn lạnh, mà Hỏa có thể sinh trợ Thổ, Thổ có thể sinh trợ Kim, Thổ Kim là mẹ con tương sinh, có thể thành công. Kim cũng ưa Tỷ kiên nhưng cần có Hỏa xuất hiện mới có thể ôn dưỡng Quan ấn.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thủy sinh mùa xuân. Thủy của mùa xuân vừa đúng thời điểm quá tràn trề, nếu lại gặp Thủy phù trì sợ rằng sẽ bị lỡ đê điều, tràn trề thành lũ lụt. Nếu cần dùng Hỏa điều hòa, hình thành Thủy Hỏa ký tế thì Hỏa cũng không thể quá nhiều.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thủy sinh mùa thu. Thủy của mùa thu, vì Kim tư lệnh đương quyền, do đó Kim Thủy tương sinh, mẹ vượng con tướng. Hỏa thịnh vượng thì Thủy có thể khắc Hỏa, đại diện cho nhiều tài phú.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thủy sinh mùa đông. Thủy của mùa đông, tư lệnh đương quyền, gặp Hỏa thì có thể giải trừ hàn lạnh, gặp Thổ sẽ bị khắc, thu hình thể.

Theo thuyết Can Chi Tứ Trụ, đá ngọc có màu cam thuộc mệnh Hoả.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa rất hạp với mệnh Mộc sinh vào ngày xuân,được nguyệt lệnh mà phần lớn là thân mạnh,vì vừa qua mùa đông lạnh,có chút lạnh lẽo,mượn Hỏa sưởi ấm cơ thể tự do phát triển vươn xa,có Thủy nuôi dưỡng sẽ sinh trưởng nhanh.Tóm lại,Mộc mùa xuân tốt nhất nên có Thủy,Hỏa đến điều hòa mới phát triển tốt.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Mộc sinh mùa thu,thông thường không được sự trợ giúp của nguyệt lệnh,Kim nặng quay quanh,phần lớn thuộc thân yếu. Nếu là Mộc mùa suy yếu,ưa được Hỏa tiết,Thổ dưỡng,Kim khắc không ưa Thủy đến tương trợ.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Hỏa sinh mùa thu. Hỏa mùa thu phần lớn là thân yếu, cần có Mộc sinh mới có thể thịnh vượng, chuyển nguy thành yên bình đồng thời đạt được tài lợi, sẽ không bị khốn đốn. Nếu gặp Hỏa đến phù trì, có thể phát huy tài cáng, dựa vào nổ lực của bản thân có thể được thù lao xứng đáng.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Hỏa sinh mùa đông. Hỏa mùa đông phần lớn là thân yếu, cần có Mộc sinh, nếu không Thủy vượng sẽ tiêu diệt Hỏa, mãi mãi khó có thể đứng dậy. Hỏa mùa đông thân yếu có Hỏa đến giúp thì Tỷ Kiếp khác Tài tinh, có thể nhìn thấy tiền tài phát triển thịnh vượng, nhưng duyên với vợ bạc, quan hệ không thân mật, hoặc vợ có tình trạng sức khỏe không tốt.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa xuân. Mùa xuân thì Mộc tư lệnh đương quyền, Thổ ở chỗ tử tuyệt, hư phù không có lực, ưa Hỏa đến sinh trợ, kỵ Mộc đến khắc.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thổ sinh mùa đông. Mùa đông, bên ngoài lạnh, bên trong ấm. Hỏa nhiều mà thịnh vượng thì quý khí hiển vinh.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa xuân. Mùa xuân, do vừa qua mùa đông vẫn còn chút khí lạnh, do đó Kim cần Hỏa sưởi ấm mới có thể loại bỏ khí lạnh mà được phú quý. Nếu Mộc thịnh vượng, Kim sẽ chịu tổn thương. Lúc này cần Kim đến phù trì. Nếu là thiếu Hỏa sưởi ấm thì Kim không thể phát huy tác dụng.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa thu. Mùa thu vừa đúng là Kim tư lệnh đương quyền, do đó Kim lúc này tốt nhất có Hỏa luyện chế mới có thể làm thành vật quý.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Kim sinh mùa đông. Kim của mùa đông có tính chất hàn lạnh, nếu Mộc nhiều cũng không thể điêu khắc mà tái hiện công hiệu của Kim. Nếu Thủy quá nhiều, Kim sẽ bị chìm vào ưu phiền. Thổ có thể khắc Thủy, làm cho Kim không chịu ảnh hưởng của hàn lạnh, mà Hỏa có thể sinh trợ Thổ, Thổ có thể sinh trợ Kim, Thổ Kim là mẹ con tương sinh, có thể thành công. Kim cũng ưa Tỷ kiên nhưng cần có Hỏa xuất hiện mới có thể ôn dưỡng Quan ấn.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thủy sinh mùa xuân. Thủy của mùa xuân vừa đúng thời điểm quá tràn trề, nếu lại gặp Thủy phù trì sợ rằng sẽ bị lỡ đê điều, tràn trề thành lũ lụt. Nếu cần dùng Hỏa điều hòa, hình thành Thủy Hỏa ký tế thì Hỏa cũng không thể quá nhiều.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thủy sinh mùa thu. Thủy của mùa thu, vì Kim tư lệnh đương quyền, do đó Kim Thủy tương sinh, mẹ vượng con tướng. Hỏa thịnh vượng thì Thủy có thể khắc Hỏa, đại diện cho nhiều tài phú.

Đá ngọc thuộc mệnh Hỏa cũng rất hạp với mệnh Thủy sinh mùa đông. Thủy của mùa đông, tư lệnh đương quyền, gặp Hỏa thì có thể giải trừ hàn lạnh, gặp Thổ sẽ bị khắc, thu hình thể.

 

 

THUYẾT THẠCH LÝ LUÂN XA (CHAKRA THEORY)

Thuyết Luân Xa (Chakra) được trình bày trong trào lưu Thời Đại Mới (New Age) bởi các lãnh tụ Thông Thiên Học như Johann Georg Gichtel, hoặc Yoga như Swami Sivananda. Vẫn vận dụng chủ yếu là màu sắc của viên đá, được dịch nghĩa theo hình ảnh các luân xa trong văn hóa Ấn Độ trong Áo Nghĩa Thư. Từ nguyên thủy trong tiếng Sanskrit cakra mang ý nghĩa là "bánh xe" hay "vòng tròn", các luân xa được miêu tả như là xếp thành một cột thẳng từ gốc của cột sống lên đến đỉnh đầu, liên quan tới một số chức năng tâm sinh lý, một khía cạnh của nhận thức, đánh dấu bởi một màu sắc nào đó. Chúng thường được hình tượng hóa bằng các hoa sen với số cánh khác nhau cho mỗi luân xa. Các luân xa được cho là đem lại năng lượng cho cơ thể và có liên quan đến các phản ứng của cơ thể, tình cảm hay tâm lý của một người, là các điểm chứa năng lượng sống (prana, cũng được gọi là shakti) lưu chuyển giữa các điểm đó dọc theo các đường chảy (gọi là nadis). Chức năng của các chakra là xoay tròn để thu hút vào năng lượng sống từ viên đá để giữ cân bằng cho sức khỏe về tâm linh, tâm lý, tình cảm và sinh lý của cơ thể.

Ở Việt Nam, thuyết Luân Xa được biết đến rộng rãi nhất trong số các thuyết về thạch lý học. Tất cả các sách đều có đề cập đến thuyết này trừ cuốn Sổ Tay Đá Quý Phong Thủy của ĐĐ. Thích Minh Nghiêm. Sự nhận định cũng ít nhiều sai khác. Ths. Nguyễn Mạnh Linh trong cuốn Ứng Dụng Năng Lượng Đá Quý quy định Luân xa gốc ứng màu đỏ đen, luân xa xương cùng ứng màu cam phấn hồng, luân xa thái dương ứng màu vàng, luân xa tim ứng màu xanh lá, luân xa họng ứng màu xanh lam, luân xa trán ứng màu chàm tím, luân xa vương miện ứng màu trắng và tím nhạt.

Sahara ( tiếng Phạn : सहस्रार , IAST : Sahasrāra , tiếng Anh: "nghìn cánh hoa") hoặc chakra đỉnh đầu thường được coi là chakra nguyên thủy thứ bảy, theo hầu hết các tantric (hệ thống) yoga truyền thống. Sahasrara được mô tả như một hoa sen với 1.000 cánh hoa màu khác nhau. Sahara đại diện cho màu tím đậm. Những cánh hoa này được bố trí trong 20 lớp, mỗi lớp với khoảng 50 cánh hoa. Phần vỏ quả màu vàng và bên trong vùng mặt trăng tròn là tam giác màu sáng có thể hướng lên hoặc hướng xuống.

Thường được gọi là hoa sen nghìn cánh, nó được cho là chakra tinh tinh tế nhất trong hệ thống, liên quan đến ý thức thuần túy, và từ chakra này phát ra đến những chakra khác. Khi một yogi (chuyên gia về yoga) có thể nâng kundalini (luồng xà hỏa) của mình lên năng lượng của ý thức, cho đến cảnh giới đó được gọi là trạng thái của Nirvikalpa Samādhi (ý thức cá nhân hòa nhập với vũ trụ) là trạng thái của sự lão luyện. Giai đoạn này được cho là mang lại sự tái sanh hay siddhis (năng lực siêu nhiên)  - quyền năng biến đổi thành thần thánh, và có thể làm bất cứ điều gì muốn.

Trong phối hợp một số các chakra, trên thực tế có rất nhiều chakra tất cả chúng đều liên kết chặt chẽ với nhau, ở tại đỉnh đầu. Xuất phát từ Ajna (chakra  vùng trán), chúng ta có Manas (tư lương thức) chakra trên trán nó liên kết chặt chẽ với Ajna. Trên Manas có Bindu Visarga ở phía sau đầu; Mahanada; Nirvana nằm ở đỉnh đầu. Guru, và Sahasrara riêng biệt nằm phía trên của đỉnh đầu. Bindu Visarga nằm ở phía sau đầu, nơi mà nhiều người Bà la môn giữ một bó tóc ở đó.

Trong Sahasrara, vẫn còn nhiều cấp độ của những liên kết. Trong tam giác bắt đầu một loạt các mức độ ý thức cao hơn: Ama-Kala (Ama-kala là trãi nghiệm của thiền định.), the First Ring of Visarga (Visarga được biểu tượng bằng hai vòng tròn nhỏ, một trong số đó nằm trong Ama-Kala, và cái kia nằm dưới Supreme Bindu, tượng trưng cho sự chuyển tiếp từ samprajnata samadhi (samadhi với tâm thức) sang tính nhất quán của asamprajnata samadhi (samadhi không tâm thức).), Nirvana-Kala (Ở đây Kundalini hấp thụ trải nghiệm của samadhi, thông qua sức mạnh của khả năng kiểm soát tối cao (Nirodhika-Fire).), và Nirvana Shakti (Ở đây Kundalini đi vào khoảng trống tối cao, nơi được gọi là trải nghiệm của asamprajnata hay nirvikalpa samadhi, và trở thành Shankhini. Shankhini quấn lấy và hấp thụ Bindu tối cao vào khoảng trống đó; sau đó là Nada Tối Cao; rồi Shakti; và sau đó hợp nhất và hấp thụ Sakala Shiva; trước khi hấp thụ Parama Shiva cuối cùng,  giai đoạn cuối cùng của niết bàn (nirvikalpa samadhi)), bên trong còn có the Second Ring of Visarga. Từ đây, Kundalini trở thành Shankhini, với 3,5 vòng xoắn. Vòng xoắn thứ nhất của Shankhini quấn quanh Bindu tối cao, Vòng xoắn thứ hai của Shankhini quấn quanh Nada tối cao, vòng xoắn thứ ba của Shankhini quấn quanh Shakti, và nửa vòng xoắn của Shankhini đi vào Sakala Shiva, ra khỏi vị trí đó được gọi là Parama Shiva.

Chakra này, đại diện cho màu trắng trong suốt, hoặc xám bạc đôi khi được gọi là Indu, Chandra, hoặc Soma Chakra. Trong các mô tả khác, nó nằm ở trán, với 16 cánh hoa - tương ứng với lòng khoan dung, sự dịu dàng, kiên nhẫn, không ràng buộc, kiểm soát, phẩm chất xuất sắc, tâm trạng hân hoan, tình yêu thiêng liêng sâu sắc, khiêm tốn, nghiêm túc, nỗ lực, kiểm soát cảm xúc, sự hào phóng và tập trung. Tên của chakra này có nghĩa là "Thanh âm vĩ đại", và nó có hình dạng của cái cày. Nó đại diện cho âm thanh ban đầu từ đó phát ra tất cả sự sáng tạo.

Chakra này nằm trên đỉnh đầu. Nó có màu trắng và có 100 cánh hoa màu trắng. Nó đánh dấu sự kết thúc của sushumna ở trung tâm của eo. Nó chịu trách nhiệm cho các cấp độ khác nhau của sự tập trung: dharana, dhyana và savikalpa samadhi. Chakra Guru nằm ở trên đầu, ngay dưới Sahasrara. Nó màu trắng, với 12 cánh hoa màu trắng, ở trên đó có ghi chữ guru.

  gồm có một vòng tròn như mặt trăng, trong đó là một tam giác hướng xuống có chứa một bàn thờ bằng đá quý, với trăng lưỡi liềm phía dưới và chấm tròn ở trên. Bên trong chấm tròn là một chổ ngồi, gần đó là gurus, ở trên đó là những bước chân guru. Vị trí này được coi là rất quan trọng trong thực hành mật ngữ Tây Tạng của tinh thần yoga, nơi mà vị đạo sư hay vị thần thường được hình dung như thấy được hào quang rên đầu, ban phước lành cho bên dưới (ví dụ trong thiền Vajrasattva).

Nó được tượng trưng bởi một mặt trăng lưỡi liềm trên một đêm trăng sáng, với một chấm hoặc điểm nhỏ phía trên. Đó được gọi là bindu trắng, cái mà những người yoga cố gắng hợp nhất với binbu đỏ ở bên dưới. Nó được gọi là điểm mà qua đó linh hồn đi vào cơ thể, tạo ra các chakra khi nó hạ xuống và chấm dứt trong luồng năng lượng hỏa xà kundalini hình xoắn ở chân cột sống.

Nó thường được mô tả như là nguồn gốc của dòng chảy thần thánh, hoặc amrita (sự bất tử), mặc dù đôi khi nó được cho là đến từ chakra ajña hoặc chakra lalita. Dòng chảy này đi xuống vùng bụng (samana) nơi nó bị đốt cháy. Việc bảo vệ giữ gìn dòng chảy này được gọi là "urdhva retas" (nghĩa đen là sự đi lên của tinh dịch). Giọt màu trắng có liên kết đến kết tinh của tinh dịch, trong khi chấm màu đỏ có liên quan đến dịch tiết (kinh nguyệt) hàng tháng.

Sahasrara liên quan tới đỉnh của đầu. Nó thường liên kết với thóp và chổ cắt nhau của xương trán và dãy liên kết ở giữa của hộp sọ. Các nguồn khác nhau cho rằng nó liên kết nó với tuyến tùng, hypothalamus (vùng não điều khiển thân nhiệt) hoặc tuyến yên, mặc dù chúng thường được đưa ra như là vị trí của Chakra Ajña. Vòng hào quang rất quan trọng trong truyền thống Tantra Anuttarayoga của Kim Cương Thừa. Nó có hình tam giác, với 32 cánh hoa hoặc các kênh hướng xuống dưới, và trong đó chứa những giọt màu trắng hoặc bodhicitta (bồ đề tâm) trắng. Thông qua thiền định, những người nghiên cứu yoga cố gắng liên kết giọt trắng này với bồ đề tâm đỏ ở rốn, và để trải nghiệm sự kết hợp của thiếu thốn và hạnh phúc. Điều rất quan trọng trong Tantric (hệ thống) thực hành của Phowa, hoặc chuyển đổi ý thức. Vào lúc chết, một người học yoga có thể hướng tâm thức của mình lên trung tâm và ra khỏi vòng xoay này để được tái sinh trong Tịnh Độ, nơi mà anh ta có thể thực hiện các tantric (hệ thống) hành động của mình, hoặc chuyển ý thức đó vào thân thể khác hoặc xác chết , để kéo dài cuộc sống.

Ajna, đại diện cho màu xanh chàm tím (tiếng Phạn: आज्ञा, IAST: Ājñā, tiếng Anh: "mệnh lệnh"), hoặc chakra mắt thứ ba, là chakra nguyên thủy thứ sáu trong cơ thể theo truyền thống đạo         Hindu. Nó là một phần của bộ não mà có thể được làm mạnh mẽ hơn thông qua thiền định, yoga và các thực hành tâm linh khác giống như là tập luyện cơ bắp. Nó biểu thị tiềm thức, liên kết trực tiếp với người Bà La Môn. Trong khi đôi mắt của một người nhìn thấy thế giới vật chất, thì con mắt thứ ba được cho là tiết lộ những hiểu biết sâu sắc về tương lai.

Chakra mắt thứ ba kết nối mọi người với trực giác của họ, cho họ khả năng giao tiếp với thế giới, và giúp họ nhận được thông điệp từ quá khứ và tương lai. Kshetram (nơi, vị trí) của Chakra Ajna, hoặc vị trí bên ngoài, nằm giữa hai lông mày ngang sóng mũi. Các tuyến tùng ở sâu trong não cũng liên quan đến Ajna, vì cả hai đều được coi là "mắt thứ ba". Vị trí làm cho nó trở thành một nơi linh thiêng nơi mà người Hindu dùng để chấm vết son đỏ để thể hiện sự tôn kính.

Ajna được miêu tả như một hoa sen trong suốt với hai cánh hoa trắng, biểu trưng cho các nadis hay mạch (theo nguồn tâm linh) Ida và Pingala, cả hai mạch gặp nhau ở trung tâm của  mạch Sushumna trước khi lên tới chakra trên đỉnh đầu, Sahasrara. Chữ "ham" (हं) được viết bằng màu trắng trên cánh trái và tượng trưng cho Shiva, trong khi chữ "ksham" (क्षं) được viết bằng màu trắng trên cánh hoa phải và tượng trưng cho Shakti. Hai cánh hoa này cũng biểu hiện cho sự rành mạch và không rành mạch trong tâm trí, đôi khi được cho là đại diện cho tuyến tùng và tuyến yên. Bên trong vỏ quả của hoa là Shakti (năng lượng) hakini. Phần vỏ quả được miêu tả với một mặt trăng màu trắng, thần Hakini có sáu gương mặt, và sáu cánh tay cầm một quyển sách, một hộp sọ, một cái trống, và một chuỗi hạt mân côi, đang thực hiện các cử chỉ liên quan đến việc ban tặng các phúc lành và xua tan nỗi sợ. Hình tam giác hướng xuống ở phía trên cô ta chứa một biểu tượng (dương vật) màu trắng. Hình tam giác này, cùng với hoa sen, có thể đại diện cho sự khôn ngoan.

Trong một số hệ thống, vị thần Ardhanarishvara, vị thần lưỡng tính con của Shiva-Shakti (Parvati), tọa lạc bên trong biểu tượng (dương vật) và biểu tượng tượng trưng cho tính hai mặt của chủ thể và đối tượng. Chakra thứ sáu của năng lượng cơ thể của chúng ta được cho là liên  kết với tầng hào quang thứ sáu còn được gọi là tầng trời của hào quang khoa học . Phần âm tiết của Ajna là Om, hay "Pranava Om", được cho là âm thanh cơ bản của thế giới và chứa tất cả các âm thanh khác. Nó được coi là âm thanh tối cao của vạn vật. Các thần chú Bīja là những âm thanh đơn âm, khi chúng được nói to, kích hoạt năng lượng của các chakra để thanh lọc và cân bằng tâm trí và cơ thể. Năng lượng cộng hưởng trong chakra liên quan đến thần chú, giúp người nói nhận ra nhu cầu của cơ thể.

 Ajna dịch là "mệnh lệnh" hoặc "lĩnh hội " và được coi là con mắt của trực giác và trí tuệ. Cơ quan giác quan có liên quan đến nó là não. Khi cái gì đó được nhìn thấy trong mắt của tâm trí, hoặc trong một giấc mơ, nó đang được nhìn thấy bởi Ajna. Đó là một cầu nối giữa các lãnh tụ tinh thần cùa người Hindu với các môn đồ trong lúc trí não được sự cho phép giao tiếp giữa hai người.

Theo thiền định Ajna được cho là siddhi (siêu nhiên), hoặc các năng lực huyền bí, để nhanh chóng nhập vào một thân thể khác theo ý muốn và trở nên toàn tri. Người nắm giữ những sức mạnh này nhận được sự hiệp nhất với thần Brahman, người có khả năng tạo ra, bảo vệ và tiêu diệt ba thế giới. Người Hindu tin rằng năng lượng tinh thần từ môi trường xâm nhập vào cơ thể họ thông qua luân xa Ajna, họ rất cẩn thận để bảo vệ nó bằng tinh tần tích cực và ý chí bảo vệ mạnh mẽ.

Các dấu hiệu tôn giáo khác nhau trên trán người Hindu, ví dụ như bindis (dấu chấm đỏ trên trán), là những món quà tinh thần mà họ nhận được từ các hình thức riêng biệt của những vị thần Hindu. Ngay trên Ajna là một chakra nhỏ được gọi là Manas. Chakra này có trách nhiệm gửi cảm nhận giác quan tới chakra cao hơn. Manas có sáu cánh hoa, một cho mỗi năm giác quan và một cho giấc ngủ. Những cánh hoa này thường màu trắng nhưng mang màu sắc của giác quan khi kích hoạt bởi chúng, và màu đen trong suốt thời gian ngủ. Nó có liên kết với đỉnh mắt của con ễnh ương chưa thành niên. Các từ "mắt thứ ba" "đánh thức" hoặc "khe hở", khi đi cùng với "lợi ích", chúng bị buộc tội là có khả năng nguy hiểm và khủng khiếp đối với bất kỳ cá nhân mới đánh thức hoặc "mở" chúng. Mở con mắt thứ ba ra là mở khóa tầm nhìn khác thường.

Trong Phật giáo Tây Tạng, chakra này nằm ở cuối đường dẫn năng lượng trung tâm, chạy lên cơ thể lên đỉnh đầu, rồi qua và xuống, chấm dứt ở trán. Hai bên đường dẫn tiếp tục hướng về phía hai lỗ mũi và kết thúc ở đó. Điểm trung tâm này thường được mô tả như là mắt thứ ba trong tác phẩm nghệ thuật và được sử dụng trong các thiền định khác. Ngoài ra còn có một điểm giữa trán trên mắt thứ ba, tương ứng với vị trí của Manas, một trong mười chakras trong truyền thống Mật tông Mahayoga.

Trong khí công, Dantian (đan điền) cao nhất nằm ở vị trí bề mặt của chakra này. Đây là một trong ba lò luyện chuyển đổi các loại năng lượng khác nhau trong cơ thể. Trong đan điền này, năng lượng thiêng liêng được biến thành khítrong khoảng trống của không gian vô tận.

Trong hệ thống Lataif-e-sitta, có một Lataif được gọi là Khafi, hay sự bí ẩn huyền ảo, ở cùng một vị trí. Điều này được cho là liên quan đến trực giác thần bí. Theo Kabbalah, có hai sephirot nằm ở cấp độ thứ sáu, gắn liền với phần trái và phải của khuôn mặt. Chúng được gọi là Chokmah (trí tuệ) và Binah (hiểu biết); chính tại hai điểm này hai cột trụ của lòng nhân từ và  dữ dội kết thúc, trong khi cột trụ ở trung tâm sẽ tiến lên kether ở đỉnh đầu.

Vishuddha (tiếng Phạn: विशुद्ध, IAST: Viśuddha, tiếng Anh: "sự thuần khiết đặc biệt"), hoặc Vishuddhi, hoặc chakra cổ họng là chakra chính thứ năm theo truyền thống Mật Tông Hindu. Nội tiết tố: Thyroid (tuyến giáp).Vishuddha được đặt ở khu vực họng, gần xương sống, với Kshetram (vị  trí thiêng liêng) hay điểm kích hoạt bề mặt trong hố cổ họng. Do vị trí của nó, nó được gọi là Chakra cổ họng. Theo truyền thống Ấn Độ giáo, chakra này được mô tả là có một "màu trắng" với mười sáu cánh hoa màu "tím" hoặc màu "khói" của Ấn Độ cổ, thường tương ứng với màu xanh dương của màu hiện đại.

Trong vùng vỏ là một tam giác màu xanh da trời hướng xuống chứa một vùng trắng tròn như mặt trăng. Điều này đại diện cho yếu tố của akashi hoặc "aether". Khu vực này được đại diện bởi thần thần Ambara, người cũng có màu trắng và được mô tả có bốn cánh tay, giữ một cái thòng lọng và một dụng cụ làm nông.Ông ta thực hiện các cử chỉ của việc ban phát lợi ích và xua tan sự sợ hãi trong khi ngồi trên một con voi trắng. Trăng lưỡi liềm bạc là biểu tượng mặt trăng của nada, âm thanh thuần túy của vũ trụ. Trăng lưỡi liềm biểu tượng cho sự thuần khiết, và thanh lọc là một khía cạnh quan trọng của văn bản Chakra Vishuddha. Mantra (thần chú)  Bija âm tiết là हं haṃ, và được viết bằng màu trắng trên chakra.

Trong Bindu, hoặc điểm trên thần chú, nằm ở vị thần Sadashiva, người có 5 khuôn mặt, đại diện cho quang phổ khứu giác, vị giác, thị giác, xúc giác, và thính giác và 10 cánh tay. Nửa bên phải của ông ta là một Shiva trắng, và nửa bên trái của cơ thể là một Shakti vàng. Ông ta đang cầm một cây đinh ba, đục, thanh kiếm, vajra (búa thiên lôi), lửa, một con rắn lớn, một cái chuông, một mũi nhọn và cuộn dây tơ hồng, và đang làm cử chỉ tiêu tan nỗi sợ hãi. Ông ta mặc đồ da hổ. Shakti của ông là Shakini, người đang tỏa ánh sáng trắng, ngồi trên hoa sen đỏ, với năm khuôn mặt, ba mắt và bốn món vũ trang gồm cung, mũi tên, dây tơ hồng và mũi nhọn.

Vishuddha có 16 cánh hoa màu tím phía trên chúng được viết bằng 16 mẫu âm chữ tiếng Phạn bằng vàng. Các cánh hoa tương ứng với Vittis của thần chú Ong [Aum], các thần chú Sama, các thần chú Hung, Phat, Washat, Swadha, Swaha, và Namak, the nectar Amrita, và bảy âm điệu của âm nhạc. Chakra Vishuddha được biết đến như là trung tâm thanh lọc, nơi mà amrita nectric (mật hoa bất tử)  giảm xuống từ chakra Bindu và được chia thành một dạng tinh khiết và một chất độc.

Trong hình thức trừu tượng nhất, nó liên quan đến sự phân biệt cao hơn và có liên quan đến sự sáng tạo và tự biểu hiện. Người ta tin rằng khi Vishuddha đóng lại, một người trải qua sự phân rã và cái chết. Khi nó được mở, những kinh nghiệm tiêu cực được chuyển thành trí tuệ và học tập. Sự thành công và thất bại trong cuộc sống của một người được cho là phụ thuộc vào trạng thái của chakra này, cho dù đó là ô nhiễm hay sạch sẽ. Cảm giác tội lỗi được cho là lý do nổi bật nhất cho chakra này để ngăn chặn năng lượng Kundalini di chuyển lên trên. Nó liên quan đến yếu tố Akasha, hay Ether, và giác quan thính giác, cũng như hành động của lời nói.

Thiền định của chakra này được cho là mang lại nhiều sự siddhis (năng lực thần bí) hay năng lượng huyền bí: tầm nhìn của ba giai đoạn, quá khứ, hiện tại và tương lai; tự do khỏi bệnh tật và già yếu; tiêu hủy nguy hiểm; và khả năng di chuyển cả ba thế giới.Liên kết chặt chẽ đến Vishuddha là một chakra nhỏ, nằm trong vòm miệng, được gọi là Lalana. Nó được mô tả là có 12 cánh hoa màu đỏ hoặc trắng tương ứng với các đức tính của sự tôn trọng, sự mãn nguyện, tội lỗi, tự chủ, kiêu hãnh, cảm kích, buồn phiền, trầm cảm, thanh khiết, bất mãn, danh dự và lo lắng. Bên trong là một vùng mặt trăng tròn màu đỏ, hoạt động như một hồ chứa cho Amrit (bất tử) mật hoa. Khi Vishuddha không hoạt động, mật hoa này được phép chạy xuống dưới thành Manipura và bị tiêu hao, dẫn đến thoái hoá cơ thể. Tuy nhiên, thông qua thực hành như khechari mudra (là một yoga thực hành được thực hiện bằng cách đặt lưỡi trên vòm miệng và vào khoang mũi),mật hoa có thể được thực hiện để vào Vishuddha, nơi nó được thanh tẩy, và trở thành một mật hoa của sự bất tử.

Chakra này nằm ở cổ và cổ họng. Do liên quan kết với thính giác, nó liên quan đến tai, và do liên quan đến lời nói, nó liên quan đến miệng. Vishuddha thường kết hợp với tuyến giáp trong hệ thống nội tiết của con người. Tuyến này nằm ở cổ, và sản sinh ra kích thích tố cần thiết cho sự phát triển và trưởng thành. Căng thẳng quá mức, tức là sợ hãi và sợ hãi khi nói ra, được cho là ảnh hưởng đến chakra cổ họng, và các vấn đề về tuyến giáp có thể xảy ra. Ca hát là một cách vô hại và có lợi để kích thích chakra cổ họng, trong khi xoa bóp hoặc đánh vào vùng cổ họng thì không gây hại đến chakra nhưng có thể gây hại đến cổ.

Trong Kundalini yoga, trong bài tập tập trung vào thở (pranayama), Vishuddha có thể được mở ra và cân bằng thông qua các hành động bao gồm asanas là một từ tiếng Phạn, có nghĩa là tư thế yoga (như đứng bằng vai) gồm: pranayama (kiểm soát hơi thở), Jalandhara Bandha (khóa cổ họng), dùng trong Hatha yoga và Khecarī mudrā (đặt lưỡi trên vòm miệng và vào khoang mũi). Chakra này có thể được làm sạch hoặc mở bằng thiền định hoặc giọng nói.

Vòng tròn nơi cổ họng là một trung tâm quan trọng trong truyền thống Yoga cao nhất của Kim Cương thừa. Nó được mô tả như là vong tròn, màu xanh, với 16 cánh hoa hoặc các đường thẳng hướng lên trên. Điều này đặc biệt quan trọng đối với việc thực hành giấc mơ yoga (là trạng thái ý thức giữa thức và ngủ). Thiền định đúng cách trước khi đi ngủ được cho là tạo ra những giấc mơ sáng suốt (là một giấc mơ trong đó người mơ mộng nhận thức được mơ ước), trong đó người ta có thể tiếp tục tập yoga.

Trong hệ thống của Sufi Lataif-e-sitta, không có Lataif trong cổ họng, nhưng có ba trong khu vực của trái tim được sắp xếp theo chiều ngang và không theo chiều dọc. Đó là Qalb, hay trái tim, là chiến trường giữa các lực lượng thấp của Nafs và lực lượng cao hơn của Ruh, hay tinh thần; Ruh, được một số người cho là nằm ở phía bên phải của ngực; và Sirr, hay bí mật, nằm giữa  cả hai và ở giữa ngực.

Trong Đạo giáo, vị trí của chakra Lalana trên vòm miệng tương ứng với điểm được gọi là "Bể Thiên Thượng".Trong chiêm tinh Hindu hoặc Jyotish, là hệ thống chiêm tinh Hindu truyền thống, graha (hành tinh) cai trị chakra cổ họng là Phật hoặc Thủy tinh (sao thủy). Bị ảnh huỏng bởi sao thủy, đốt cháy (liên kết với mặt trời) hay liên kết với sao thổ, trong biểu đồ sinh có thể thấy những vấn đề liên quan đến chakra cổ họng, cụ thể là giao tiếp và tuyến giáp, đặt biệt là trong thời kỳ dasha hay antardasha (chu kỳ hay chu kỳ phụ vô định của Thủy tinh).

Anahata, đại diện bởi màu xanh lá (tiếng Phạn: अनाहत, IAST: Anāhata, tiếng Anh: "unstruck") hay chakra tim là chakra chính thứ tư, theo Hindu Yogic, Shakta và truyền thống Tantric Phật giáo. Trong tiếng Phạn, anahata có nghĩa là "không hề hấn gì, không làm phiền, và không bị đánh bại". Anahata Nad đề cập đến khái niệm Vedic về âm thanh không bị xáo trộn (âm thanh của vương quốc thiên thần). Anahata có liên quan đến sự cân bằng, bình tĩnh và thanh thản.

Thần của Anahata là Chúa Aadi Shakti.Trong tiếng Phạn Anahata có nghĩa là "âm thanh được tạo ra mà không chạm vào hai phần" và đồng thời nó có nghĩa là "tinh khiết" hoặc "sạch sẽ, không gỉ". Tên này của chakra biểu thị trạng thái tươi mới trạng thái khia xuất hiện chúng ta có thể tách ra và nhìn vào những trải nghiệm khác nhau và dường như  mâu thuẫn của cuộc sống với một trạng thái cởi mở (sự mở rộng). Thông thường chúng ta được sử dụng là một hiệu ứng được tạo ra bởi sự đối đầu của hai lực lượng đối diện.

Ở cấp độ chakra Anahata xuất hiện khả năng tích hợp hai lực đối lập và theo cách này để đạt được hiệu quả (âm thanh, trong trường hợp này), mà không có hai lực lượng phải đương đầu nhau (mà không chạm vào hai phần). Năng lượng này đặc biệt cho sự hợp tác và hội nhập, mang lại hòa bình và một viễn cảnh mới trong một thế giới, cho đến cấp độ này (chỉ xem xét các năng lực đặc trưng cho ba lực lượng trung tâm đầu tiên: Muladhara, Swasdhistana và Manipura)chỉ tạo ra ít hay nhiều sự đối đầu ý thức giữa các lực lượng đối lập. Trên thực tế, tên Anahata cho thấy hiệu quả hiệp lực của sự tương tác của năng lượng ở cấp độ này.

Chakra tim nằm ở trung tâm của cột sống gần tim, với kshetram (vị  trí thiêng liêng) của nó. Anahata được đại diện bởi một hoa sen với mười hai cánh hoa. Bên trong có một vùng khói ở giao điểm của hai hình tam giác, tạo ra một shatkona. Shatkona là một biểu tượng được sử dụng trong Hindu Yantra, đại diện cho sự kết hợp giữa nam và nữ. Cụ thể, nó có nghĩa là để đại diện cho Purusha (Đấng tối cao) và Prakriti (Mẹ Thiên nhiên) và thường được đại diện bởi Shiva và Shakti. Thần của khu vực này là Vayu, người giống như khói và bốn vũ khí, đang cầm một kusha và cưỡi một con linh dương (động vật của chakra này).Nguồn gốc âm tiết này là thần chú "yam" màu xám đậm .

Trong bindu (hoặc dấu chấm) phía trên âm tiết là vị thần Isha. Isha có màu trắng sáng hoặc màu xanh lam. Ông có một hoặc năm khuôn mặt, với ba mắt trên mỗi mặt. Ông ta có thể có hai, bốn hoặc mười cánh tay. Ông ta được mặc đồ da hổ, giữ một cái đinh ba và trống, ban phép lành, và xua tan nỗi sợ hãi. Shakti của anh ấy là Kakini, người màu vàng sáng hoặc màu hồng. Cô có một số biến thể: một, ba hoặc sáu khuôn mặt; hai hoặc bốn cánh tay; và giữ một loạt các dụng cụ (đôi khi là một thanh kiếm, lá chắn, hộp sọ hoặc tam giác). Cô ngồi trên hoa sen đỏ. Mười hai cánh hoa đỏ được khắc với âm tiết kam, kham, gam, gham, ngam, cham, chham, jam, jham, nyam, tam và tham trong tiếng Phạn. Chúng ứng với sự tò mò của dục vọng, gian lận, bấp bênh, ăn năn, hy vọng, lo lắng, khao khát, vô tư, kiêu căng, năng lực, phân biệt và thách thức.

Anahata được coi là chỗ của Jivatman và Parashakti. Trong Upanishads (áo nghĩa thư), điều này được mô tả như một ngọn lửa nhỏ nằm trong tim. Anahata được đặt tên như vậy bởi vì các nhà hiền triết được nghe thấy âm thanh (Anahata - xuất hiện mà không có sự va chạm của hai vật cùng nhau). Nó liên quan đến không khí, chạm tay và hành động của bàn tay.

Anahata có liên quan đến khả năng đưa ra các quyết định bên ngoài lĩnh vực của karma (nghiệp trong đạo Hindu và Phật giáo) tổng thể hành động của một người trong các trạng thái tồn tại trước đây và được xem là quyết định số phận của họ trong những sự tồn tại trong tương lai). Trong Manipura (chakra thứ ba) và dưới đây, con người bị ràng buộc bởi luật của karma (nghiệp) và số phận. Ở Anahata, người ta quyết định (làm theo trái tim của mình) dựa trên cái tôi cao hơn, chứ không phải những cảm xúc chưa đầy và những mong muốn có bản chất thấp hơn. Như vậy, nó được gọi là chakra tim.

Nó cũng liên quan đến tình yêu và lòng trắc ẩn, lòng nhân ái cho người khác và chữa bệnh bằng tâm linh. Thiền định về chakra này được cho là mang lại những năng lực siddhi ( năng lực thần bí) sau (khả năng): anh ta trở thành một nhà lãnh đạo, anh ta cóthể thân thiết với phụ nữ, sự hiện diện của anh ta kiểm soát cảm giác của người khác, và anh ta có thể rời khỏi và đi vào cơ thể theo ý muốn.

Ngay phía dưới Anahata (ở đám rối dương hay cụm dây thần kinh ở bụng hoặc đôi khi ở gần bên trái của cơ thể) là một chakra nhỏ gọi là Hrit (hay Hridaya, "tim"), với tám cánh hoa. Nó có ba khu vực: một vùng mặt trời màu đỏ, trong đó là một vùng mặt trăng màu trắng, bên trong nữa có một vùng lửa màu đỏ đậm. Trong tâm là cây ước nguyện màu đỏ, kalpa taru, tượng trưng cho khả năng biểu lộ điều mong muốn xảy ra trên thế giới.Chakra Hrit đôi khi được biết đến với tên chakra Surya (mặt trời), nằm ở vị trí nhỏ không đáng kể phía dưới bên trái của tim. Vai trò của nó là hấp thụ năng lượng từ mặt trời và cung cấp nhiệt cho cơ thể và các chakra khác (đối với Manipura nói riêng, nó cung cấp cho Agni '(lửa). Anahata được cho là gần tim. Do liên kết với xúc giác (giác quan) và hành động, nó liên quan đến da và bàn tay.

Trong hệ thống nội tiết, Anahata được cho là có liên quan với tuyến ức.Trong Kundalini yoga (là bài tập, tập trung vào thở), anahata được đánh thức và cân bằng bởi asana (một tư thế trong yoga đứng bằng vai), pranayamas (kiểm soát hơi thở) và thực hành bằng ajapa japa hay có nghĩa là lặp đi lặp lại hoặc ghi nhớ một thần chú (japa hay là sự lặp lại thiền định của thần chú hay một tên thần thánh, mà không cần nỗ lực tinh thần thông thường để lặp lại thần chú) và thanh tịnh bởi bhakti (thành tâm).

Vòng tròn tâm trong Phật giáo Tây Tạng là vị trí của chấm đỏ và trắng không thể phá hủy. Khi chết, hơi thở của cơ thể hòa tan và đi vào chấm này, sau đó dẫn thi thể vào Bardo (giai đoạn trung gian) và tái sinh. Vòng tròn tâm trong vòng tròn mẫu, màu trắng và có 8 cánh hoa (hoặc đường thẳng) hướng xuống dưới. Các kênh này chia thành ba bánh xe (ý nghĩ, lời nói và thân thể) và đi đến 24 nơi trong cơ thể. Chúng lại phân chia thành ba và sau đó thành 1.000, tạo ra 72.000 kênh (gọi là Nadi) đi khắp cơ thể. Vòng tròn tâm rất quan trọng trong thiền định; trong các tantra (hệ thống) thấp hơn, thần chú được tụng từ tâm. Nó được đọc bằng lời nói và sau đó là tinh thần; sau đó, trong trái tim, một ngọn lửa nhỏ và tròn dẹp được tưởng tượng từ thần chú đó lặp lại tuần hoàn.

Trong các tantra (hệ thống) cao (Tantra Anuttarayoga của các trường phái Sarma) hoặc các Tantra (hệ thống) bên trong của trường phái Nyingma, người học viên cố gắng giải tán hơi thở và hạ xuống kênh trung tâm ở cấp độ của trái tim để trải nghiệm Yoga của Ánh sáng; đây là một thực hành của Sáu Yogas của Naropa. Trong Phật giáo Tây Tạng có chakra, Fire Wheel, ở phía trên tim và dưới cổ họng.

Sufis có một hệ thống Lataif-e-sitta ở một số điểm trên cơ thể; ở tim, có ba vị trí theo chiều ngang. Ở phía bên trái của ngực là Qalb (tim); Ruh ở phía bên phải của ngực, và Sirr (sâu trong tâm) là giữa chúng. Qalb được gọi là trung tâm của sự thần bí; nó bị bắt ở giữa sự kéo xuống của các nafs (cái tôi linh hồn) thấp hơn, và được kéo lên nhờ tinh thần của Allah và có thể bị làm mờ bởi tội lỗi. Nó có thể được thanh lọc bằng cách tụng danh của Đức Chúa Trời. Ruh là trung tâm của tinh thần, hơi thở của Allah; khi bị đánh thức, nó sẽ chống lại việc lôi kéo tiêu cực của nafs. Sirr là trái tim sâu thẳm nhất, nơi mà Allah bày tỏ bí ẩn của mình cho chính mình.

Trong Qigong, Dantian (trung tâm năng lượng) ở giữa (một trong ba lò luyện chuyển năng lượng trong cơ thể) nằm trong khu vực này. Dantian (trung tâm năng lượng) ở giữa chuyển năng lượng qi thành shen (năng lượng tinh thần). Đây cũng không phải là vị trí chính xác của một Dantian (trung tâm năng lượng). Dantian (trung tâm năng lượng) nằm ở phía trước của cơ thể, chứ không phải phía sau, cũng như chakra này.

Manipura, đại diện cho màu vàng (tiếng Phạn: मणिपूर, pali: Maṇipūra, tiếng Anh: "thành phố đá quý") là chakra chính thứ ba theo truyền thống Hindu. Nằm ở trên rốn hay phía dưới của túi mật celiac một chút, Manipura dịch từ tiếng Phạn là "Thành phố của đá quý" (Mani - ngọc quý, Pura hay Puri - thành phố). Manipura thường liên quan đến màu vàng, màu xanh dương trong tantra (hệ thống) cổ điển, và màu đỏ trong truyền thống Nath. Manipura có liên quan đến lửa và sức mạnh của sự biến đổi. Người ta nói rằng để kiểm soát tiêu hóa và chuyển hóa như là ngôi nhà của Agni (Agni là thực thể chịu trách nhiệm cho tất cả các quá trình tiêu hóa và trao đổi chất trong con người) và hơi thở thiết yếu Samana Vayu (năng lượng cuộc sống) . Năng lượng của Prana Vayu và Apana Vayu (năng lượng hướng vào và năng lượng hướng ra) gặp nhau tại một điểm trong một hệ thống cân bằng.

Manipura là ngôi nhà của túi mật celiac, nơi phân bố hầu hết các hệ thống tiêu hóa. Trong y học dựa trên chakra, các học viên làm việc trong lĩnh vực này để thúc đẩy tiêu hóa, bài tiết, tụy-thận và tuyến thượng thận tốt hơn. Thiếu Agni (lửa) trong túi mật celiac dẫn đến tiêu hóa thức ăn, suy nghĩ và cảm xúc không đầy đủ và là nguồn gốc ama hay là một sản phẩm phụ độc hại do quá trình tiêu hóa không đúng hoặc không đầy đủ (độc tính).

Manipura được đại diện với một tam giác màu đỏ hướng xuống, biểu thị cho tattva, sự thật của lửa, bên trong một vòng tròn màu vàng tươi, với 10 cánh hoa màu xanh đậm hoặc đen như những đám mây mưa nặng hạt. Vùng lửa đó được đại diện bởi thần Vahni, người đang tỏa ánh sáng màu đỏ, có bốn cánh tay, giữ một chuỗi mân côi và một cây giáo. Vahni đang thực hiện các cử chỉ của việc ban tặng lợi ích, hoặc ân huệ, và xua tan sự sợ hãi. Anh ta ngồi trên một con cừu, con vật đại diện cho Manipura. Nguồn gốc thần chú là âm  'ram'. Trong bindu, hoặc dấu chấm,phía  trên thần chú này nằm ở vị thần Rudra. Ông có màu đỏ hoặc trắng, với ba mắt, về khía cạnh cổ xưa ông có thêm bộ râu bạc, và được phủ lên người bằng tro trắng. Rudra làm các cử chỉ của việc ban phát lợi ích và xua tan nỗi sợ hãi và ngồi hoặc là trên da một con hổ hoặc một con bò. Shakti của Rudra là nữ thần Lakini. Cô có  màu đen hoặc màu đỏ xanh đậm; có ba khuôn mặt, mỗi mặt có ba mắt; và là bốn vũ trang. Lakini cầm sấm sét, mũi tên bắn từ cung của Kama, và lửa. Cô làm cho các cử chỉ của việc ban phát lợi ích và xua tan nỗi sợ hãi. Lakini ngồi trên hoa sen đỏ.

Mười cánh hoa của Manipura có màu xanh đậm hoặc đen, giống như những đám mây mưa nặng hạt, với những âm tiết ḍaṁ, ḍhaṁ, ṇaṁ, taṁ, thaṁ, daṁ, dhaṁ, naṁ, paṁ, và phaṁ ở trên nền màu xanh đậm. Những cánh hoa này tương ứng với sự ngu dốt của sự thiếu hiểu biết về tinh thần, khát, ghen tị, phản bội, xấu hổ, sợ hãi, thù ghét, ảo tưởng, ngu xuẩn và buồn bã. Manipura được coi là trung tâm động lực học, năng lượng, quyền lực (Itcha shakti), và thành tựu, phát ra prana, năng lượng cuộc sống, thông qua việc đi vào cơ thể con người. Nó liên quan đến sức mạnh của lửa và sự tiêu hóa, cũng như thị giác và hành động tức thời. Thông qua thiền định Manipura, người ta nói rằng có thể đạt được sức mạnh tạo hóa nhằm cứu lấy hoặc hủy diệt thế giới.

Vị trí của Manipura được xác định là nằm sau rốn hoặc túi mật celiac. Đôi khi, khi nó nằm ở rốn, một chakra phụ được gọi là chakra Surya (mặt trời) nằm ở túi mật celiac, có vai trò hấp thụ và hấp thu Prana hay năng lượng cuộc sống từ mặt trời. Liên quan đến thị giác, nó liên kết đến mắt, và liên quan đến chuyển động, nó liên kết đến bàn chân.Trong hệ thống nội tiết, Manipura được cho là có liên quan với tuyến tụy và tuyến thượng thận bên ngoài (vùng vỏ thượng thận). Những tuyến này tạo ra những hoóc môn quan trọng liên quan đến việc tiêu hóa, biến thực phẩm thành năng lượng cho cơ thể, giống như cách Manipura phát ra Prana, năng lượng cuộc sống, đi khắp cơ thể.

Trong kundalini (bài tập tập trung vào thở) và hatha yoga cổ điển, các phương pháp khác nhau để kích thích và cân bằng năng lượng của Manipura bao gồm các asana (tư thế đứng bằng vai) khác nhau. Bao gồm pranayama uddiyana bandha (thở ra và hít vào lên đến vùng bụng và hơ hoành, tương ứng); agnisara kriya (tập luyện jalandhara bandha, và di chuyển bụng vào và ra); nauli (xoa bụng). Các pranayama và mudra khác khuyến khích sự kết hợp của prana và apana, nơi mà hơi thở thấp hơn và cao hơn được tạo ra để hợp nhất lại.

Trong kim cương thừa truyền thống, chakra có hình tam giác, màu đỏ và có 64 cánh hoa hoặc các kênh mở rộng hướng lên trên. Chakra này quan trọng như là vị trí của 'chấm đỏ'.  m rút gọn là  'Ah' nằm trong 'chấm đỏ'.Trong thiền định 'Ah' là thành phần chính của việc thực hành tummo, hoặc sâu bên trong tim. Trong "tummo", một học viên về "hơi thở tinh vi" thì tạo ra để vào kênh trung tâm và lên đến đỉnh của nó. Điều này đôi khi được so sánh với 'Nâng cao kundalini, hỏa xà' trong thuật ngữ Hindu, làm tan giọt trắng tinh tế trong đỉnh đầu, và làm nên một trải nghiệm tuyệt vời của hạnh phúc. 'Nâng cao kundalini' được coi là người đầu tiên và quan trọng nhất trong sáu yogas của Naropa.

Trong khí công Trung Quốc, có ba Dantian (trung tâm năng lượng) đóng vai trò như lò nung để chuyển đổi các năng lượng khác nhau trong cơ thể. Dantian (trung tâm năng lượng) thấp tồn tại trong vùng dạ dày. Chức năng của nó là chuyển đổi năng lượng dục vọng thành năng lượng khí (một khái niệm tương tự như prana (năng lượng cuộc sống) trong Hindu). Đây không phải là vị trí của Dantian (trung tâm năng lượng) thấp hơn.Trong Sufi Lataif-e-sitta, thân người bao gồm một vài Lataif. Không giống như các chakra, Lataif không phân bố theo chiều dọc, mà là trái và phải. Các nafs hay cái tôi bản thân, hoặc thấp hơn chính nó, làm thành một tâm điểm và nằm phía dưới rốn.

Svadhishthana, đại diện cho màu cam (tiếng Phạn: स्वाधिष्ठान, IAST: Svādhiṣṭhāna, tiếng Anh: "one’s own base"), hoặc \ chakra, là chakra chính thứ hai theo Hindu Tantrism (hệ thống). Vị chúa của chakra swadhisthana là Thần Bhoramdev Saraswati. Svadhishthana có liên hệ với vô thức và cảm xúc. Nó liên quan chặt chẽ đến Muladhara trong đó Muladhara là nơi các samskaras hay hồi ức khác nhau (có thể là Karmas hay nghiệp) nằm im không hoạt động, và Svadhisthana là nơi Samskaras hay hồi ức tìm thấy các biểu hiện. Nó liên quan đến yếu tố nước, cảm giác vị giác và các hành động tạo sinh. Svadhishthana chứa mong muốn vô thức, đặc biệt là ham muốn tình dục.

Svadhishthana được minh họa như một hoa sen trắng (Nelumbo nucifera). Nó có sáu cánh hoa màu đỏ tươi có ghi các âm tiết: बं ban, भं bhaṃ, मं maṃ, यं yaṃ, रं raṃ and लं laṃ. Bên trong hoa sen này là một trăng lưỡi liềm trắng đại diện cho vùng nước do vị thần Varuna chủ tọa.Nguồn gốc thần chú, nằm trong vùng sâu nhất trong vòng tròn, là một mặt trăng màu trắng  वं vaṃ. Câu thần chú nằm phía trên ở trong vòng ràng buộc, hay dấu chấm, là vị thần Vishnu.

Đại diện cho vị thần trung tâm của Shadhishthana là Visnu. Ông có màu xanh đậm và mặc một dhoti hay trang phục truyền thống ấn độ màu vàng. Ông ta cầm một tù và, một cái chùy, một cái vòng và một hoa sen. Ông ta mặc shriwatsa mark , và đá koustabha. Ông ta đang ngồi trên hoa sen hồng, hoặc trên con chim ưng thần bí Garuda. Sức mạnh của ông là nữ thần Rakini (hay Chakini). Cô ấy màu đen, mặc áo đỏ hoặc trắng và ngồi trên hoa sen đỏ. Cô thường được miêu tả bằng một mặt và hai cánh tay, cầm thanh kiếm và lá chắn, hoặc hai mặt và bốn vũ trang, và giữ một đinh ba, hoa sen, trống và sấm sét, hoặc mũi tên, đầu lâu, trống và rìu.Sáu cánh tượng trưng cho các phương thức của ý thức sau đây, còn gọi là vittitti hay ý thức: tình thương, tàn nhẫn,, cảm giác hủy diệt, ảo tưởng, khinh miệt và nghi ngờ.

Một người thiền về Svadhishthana được cho là có được các quyền phép thần bí sau: tự do trước kẻ thù, trạng thái như một vị thánh trong số các nhà yoga học, tài hùng biện và rõ ràng ("những từ ngữ tuông ra mật hoa trong bài diễn thuyết với từ ngữ hợp lý"),  không còn sợ nước , nhận thức được sựu tồn tại của các vì sao và khả năng thưởng thức bất cứ thứ gì mà bản thân hay người khác mong muốn.Người ta nói rằng để nâng cao kundalini shakti (năng lượng của ý thức) lên trên Svadhishthana rất khó khăn. Nhiều vị thánh đã phải đối mặt với những cám dỗ về tình dục liên kết với chakra này.

Svadhishthana nằm phía trên Muladhara (tiếng Phạn: मूलाधार, IAST: Mūlādhāra, tiếng Anh: "root support") hoặc chakra gốc nằm trong xương cụt (xương đuôi), ở phái trên chakra Muladhara hai ngón tay. Điểm tương ứng của nó ở phía trước của cơ thể (i.e its kshetram) là ngay ở dưới lỗ rốn.Nó liên quan đến vị giác (lưỡi) và sinh sản (bộ phận sinh dục).Nó thường liên quan đến tinh hoàn và buồng trứng. Chúng tạo ra các hormone testosterone hoặc estrogen, có ảnh hưởng đến hành vi tình dục. Chúng được cất giữ ở các khu vực nơi mà thông tin di truyền nằm im không hoạt động, theo cách tương tự samskaras hay hồi ức nằm im không hoạt động trong Svadhishthana.

Thực hành trong kundalini yoga (bài tập, tập trung vào thở) đùng để kiểm soát và cân bằng năng lượng trong chakra Svadhisthana bao gồm vajroli mudra (co thắt cơ quan sinh dục), ashvini mudra (co thắt hậu môn), và nhiều asana (đứng bằng vai) và pranayamas (kiểm soát hơi thở). Chakra tương đương trong hệ thống Kim Cương thừa của Tây Tạng được gọi là "bí địa" cách bốn ngón tay ngay phía dưới rốn. Nó có màu đỏ, với 32 điểm nan hoa hướng xuống dưới. Thiền định tại các điểm này có thể tạo ra các phước lành to lớn.

Theo cách giải thích của Sufism, thân thể tâm linh  của một con người được miêu tả là một hệ thống được kết nối (Lataif-e-sitta), trong đó có một trung tâm năng lượng được gọi là nafs. Theo Lataif-e-sitta, nafs ở ngay phía dưới rốn. Các nafs kết hợp tất cả các yếu tố  tự hạ thấp của con người, thứ bị thuần hóa để đạt được sự gần gũi với Allah thượng đế.

Muladhara (tiếng Phạn: मूलाधार, IAST: Mūlādhāra, Hồng Kông, tiếng Anh: "root support") hoặc chakra gốc là một trong bảy chakras chính theo hệ thống Hindu. Nó được tượng trưng bởi một hoa sen với bốn cánh hoa và màu đỏ. Muladhara được coi là nền tảng của "năng lượng cơ thể". Các hệ thống Yogic nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ổn định các chakra này. Kundalini bắt đầu được đánh thức ở đây. Nó còn được gọi là vị trí của "bindu đỏ" hay điểm tinh tế, điểm này khi tăng lên đến "bindu trắng" trong đầu thì sẽ kết hợp các nguồn năng lượng nữ tính và nam tính, như Shakti và Shiva.

Thần của mooladhar là thần Shri Ganesha. Muladhara nằm gần xương cụt ngay tại xương mông, đôi khi ở kshetram (vị trí thiêng liêng), hoặc điểm kích hoạt trên bề mặt, nằm giữa đáy chậu và xương cụt hoặc xương chậu. Do vị trí và kết nối với hoạt động bài tiết, nó liên quan đến hậu môn. Muladhara được cho là nền tảng mà từ đó ra ba kênh tâm linh chính hoặc hiện lên mạch máu: Ida, Pingala và Sushumna. Người ta cũng tin rằng Muladhara là nơi ở tinh tế của Thần Ganapati của Hindu. Trong lời cầu nguyện cao quý nhất đối với Ganapati, Ganapati Atharvashirsha, người ta nói rằng "một người tôn thờ Thần Ganapati sẽ dễ dàng nắm bắt được khái niệm và nhận ra Brahman".

Nó được tượng trưng bởi một hoa sen màu đỏ, bốn cánh hoa với một hình vuông màu vàng ở giữa. Mỗi cánh hoa có một âm tiết tiếng Phạn वं vaṃ, शं śaṃ, षं ṣaṃ, and सं saṃ  được viết  bằng vàng, đại diện cho bốn vrittis hay ý thức: niềm vui lớn nhất, niềm vui tự nhiên, sự hân hoan trong việc kiểm soát sự đam mê, và hạnh phúc trong sựu tập trung. Nói cách khác, chúng có thể đại diện cho dharma (khát vọng tâm linh trong linh hồn), artha (khát vọng tâm linh), kama (khát vọng thể xác) và moksha (khát vọng giải phóng tinh thần). Tám mũi tên hướng ra  từ các cạnh và góc của hình vuông.

Thần Indra gắn liền với Muladhara. Trong miêu tả, ông ta màu vàng, có bốn trang bị , và giữ một vajra hay búa thiên lôi và một hoa sen màu xanh trong tay ông ta. Ông ngồi trên con voi trắng Airavata, nó có bảy cái vòi biểu thị số bảy yếu tố cần thiết trong cuộc sống. Thỉnh thoảng, Ganesha cũng được liên kết với Muladhara. Trong những miêu tả này, ông ta có da màu cam, mặc dhoti hay trang phục truyeeng thống ấn độ màu vàng, và chiếc khăn quàng bằng vải lụa màu xanh phủ trên vai. Trong ba tay, ông giữ một laddu (kẹo hình cầu của ấn độ), một bông hoa sen, và một rìu nhỏ, và cái thứ tư là mọc lên trong mudra hay thủ ấn xua tan sự sợ hãi.Nguồn gốc thần chú là âm tiết लं laṃ.

Trong bindu, những điểm đó tạo thành một phần của kí tự, là Brahma hay thần sáng tạo. Ông ấy có màu đỏ đậm, với bốn khuôn mặt và bốn cánh tay, giữ một cây gậy, một bình rượu thần, và một japa mala hay chuỗi hạt cầu nguyện, và thực hiện cử chỉ để xua tan nỗi sợ hãi. Thay vào đó, thay vì giữ một cây gậy và một bình rượu thần, ông ta có thể giữ hoa sen và thánh thư. Ông ta ngồi trên một con thiên nga. Shakti của ông là nữ thần Dakini được miêu tả cùng với anh ta. Cô ấy xinh đẹp, với ba mắt và bốn cánh tay. Dakini thường được miêu có làn da màu đỏ hoặc trắng, giữ một cây đinh ba, một cây gậy hình sọ người, một con thiên nga và một bình nước uống, và ngồi trên một con thiên nga. Đôi khi, thay vì một con thiên nga và bình nước uống, bà cầm thanh kiếm và lá chắn.Ở giữa ô vuông, dưới nguồn gốc âm tiết, là một tam giác ngược màu đỏ đậm. Shakti Kundalini được cho là ngủ ở đây, chờ đợi để được đánh thức và mang đến cho Brahman, đây là nơi nguồn gốc bắt đầu. Nó được đại diện bởi biểu tượng Lingam được bao bọc bởi ba con rắn có một nửa màu xám khói.

Nó liên kết với các yếu tố của trái đất, khứu giác và hoạt động của bài tiết."Bằng cách thiền định về Đấng tỏa sáng trong Chakra Muladhara, với ánh sáng của mười triệu mặt trời, con người có thể trở thành chúa tể của lời nói và vua của nhân loại, và một Adept hay người thông thạo tất cả các loại học thức. Ông trở sẽ nên miễn dịch trước tất cả các loại bệnh tật, và trong sâu thẳm tâm hồn của anh ta trở nên tràn ngập niềm vui to lớn, ý muốn thuần khiết bằng những lời nói sâu sắc và âm nhạc, ông ta ưu tiên phục vụ cho Devas hay thánh thần ".

Trong kundalini yoga (bài tập, tập trung vào thở) có các phương pháp yoga khác nhau được tổ chức để tác động năng lượng ở Muladhara: asanas hay tư thế đứng bằng vai (như Garudasana, Shashankasana và Siddhasana); nhìn chằm chằm đầu mũi, hoặc Nasikagra Drishti; riêng pranayamas; là quan trọng nhất trong thực hành Mula Bandha, liên quan đến sự co lại của đáy chậu, đánh thức kundalini, và rất quan trọng cho việc giữ lại  tinh dịch.

Chakra này cũng có thể được kích hoạt bằng cách tụng thần chú gốc. Người ta nói rằng có thể tụng thần chú gốc của Chakra Muladhara hơn 100.000.000 lần có thể đạt được tất cả các Siddhis (năng lực thần bí) của Muladhara Chakra. Khi so sánh với hệ thống Tantric quan trọng khác của Kim Cương Thừa ở Tây Tạng, chakra Muladhara không tìm thấy sự tương đồng ở nơi giống như vậy, không giống như các chakra khác. Thay vào đó, hệ thống Tây Tạng đặt hai chakra vào cơ quan tình dục: vòng ngọc ở giữa, gần đầu và phần đầu của cơ quan tình dục. Những chakra này cực kỳ quan trọng cho việc tạo ra phúc lành to lớn và đóng một vai trò quan trọng trong thực hiện hành vi tình dục tantric cao trào nhất. Một đặc điểm duy nhất, giọt màu đỏ, còn được gọi là bồ đề tâm đỏ, không nằm ở đây, mà nằm ở vòng tròn rốn .

Trong hệ thống Sufi của Lataif có hai Lataif "thấp hơn". Một là nafs, nằm ngay dưới rốn. Các nafs kết hợp tất cả các yếu tố "thấp hơn bản thân" của con người . Một loại khác tương tự  latif được gọi là qalab, hay nấm mốc, xuất hiện trong bảy hệ thống latif và tương ứng với cơ thể vật lý, nhưng đôi khi nó nằm ở đầu. Trung điểm giữa giữa bốn mùa trong năm là bốn hướng ít hơn. Mô hình Tám Hướng (Eight Direction) này mô tả hoàn hảo trên tám mũi tên của chakra gốc. Bốn cánh hoa của chakra cũng nằm trên bốn nguyên tố Thổ (Bắc), Khí (Đông), Hỏa (Nam) và Thủy (Tây). Chakra này, có liên quan chặt chẽ đến các thành phần của Trái Đất, cũng phản ánh các yếu tố Thổ.

THUYẾT THẠCH LÝ VI LƯỢNG TRỊ LIỆU (OLIGOTHERAPY THEORY)

Thuyết Vi Lượng Trị Liệu (Oligotherapy) đề xuất bởi bác sĩ Jacques Ménétrier và Gabriel Bertrand, vào giữa thế kỷ 20. Những người thực hành Thạch Lý Học áp dụng lý thuyết này trong việc trị liệu thông qua cơ sở giống như Thuyết Vi Lượng Đồng Căn (Homeopathy) của Samuel Hahnemann. Christian Friedrich Samuel Hahnemann (1755-1843), một nhà vật lý học, hóa học và y học người Đức, đã đưa ra một lý thuyết liên quan đến sự quan hệ yếu tố trong chứng và chất của cơ thể người, sau này phát triển thành hệ thống Vi Lượng Đồng Căn. Mỗi vi lượng trong đá được cho là sẽ tác động đến vi lượng tương ứng trong cơ thể người, và nhờ đó bộ phận chứa vi lượng đó được chữa khỏi.

Ở Việt Nam, thuyết Vi Lượng được nhắc đến duy nhất trong cuốn Ứng Dụng Năng Lượng Đá Quý của Ths. Nguyễn Mạnh Linh, nhưng khá sơ khai, vì cho rằng đây là thuyết phức tạp, chuyên sâu. Các cuốn khác, hầu như không hề biết gì về thuyết này.

Mỗi viên đá, bằng vi lượng chứa trong nó, được tin là sẽ tác động lên phần sinh lý cơ thể, giúp gợi ý cho việc chữa bệnh hoặc tác động lên tinh thần.

Đá này có công thức là [(Co,Fe)AsS], bao gồm các nguyên tố: As (arsenicum, Tiếng Việt: asen), Co (cobaltum, Tiếng Việt: coban), Fe (ferrum, Tiếng Việt: sắt), S (sulfur, Tiếng Việt: lưu huỳnh).

Nguyên tố Sulfur (S) có nguyên tử khối là 16, tỉ trọng cơ thể là 0.25, khối lượng trung bình 0.14kg, tỷ lệ nguyên tố là 0.038% trong không khí. Tác động tích cực cho sức khỏe do lưu huỳnh là thành phần chủ yếu của cơ bắp của sinh vật. Lưu huỳnh cũng cấu thành nên nhiều chất hóc môn trong cơ thể như Cysteine, Methionine, Biotin, Thiamine.Tác dụng lên cơ bắp, hỗ trợ khả năng vận động, cử động. Được cho là có tác dụng hỗ trợ điều trị thương tích ở cơ và phục hồi cơ.

Nguyên tố Iron (Fe) chỉ số nguyên tử là 26, trong cơ thể người đạt tỉ trọng là 60*10-4, khối lượng trung bình 0.0042kg chiếm tỷ lệ 0.00067%. Tác động vừa tích cực cho sức khỏe do sắt là nguyên tố chủ đạo trong máu (Hemoglobin, Cytochromes) và vài loại hóc-môn trong cơ thể. Tác dụng lên hệ tuần hoàn, máu huyết. Được coi là có tác dụng tốt trong việc cầm máu, chữa các chứng xuất huyết, và các chứng liên quan đến máu.

Nguyên tố Arsenic (As) số hiệu nguyên tử là 33, tỉ trọng cơ thể là 260×10-7, khối lượng trung bình 0.000007kg, tỷ lệ nguyên tố là 8.90E-08% trong cơ thể. Hỗ trợ các phản ứng trong cơ thể. Điều hòa hoạt động tương tác với các vitamin.

THUYẾT THẠCH LÝ BÁT HOÀ NGUYÊN TỐ (LAW OF OCTAVES THEORY)

Thuyết Hài Hòa Bộ Tám (Law of Octaves) của Newlands ứng dụng trong giả kim thuật, cho phép tính toán sự liên hệ của khoáng chất trong đá và chiêm tinh,từ đó suy dẫn đến các ứng dụng của đá lên cơ thể con người. Vào năm 1864, John Alexander Reina Newlands (1837-1898), nhà hóa học người Anh, tìm ra quy luật bát bội: Mỗi nguyên tố hóa học đều thể hiện tính chất tương tự như nguyên tố thứ 8 khi xếp các nguyên tố theo khối lượng nguyên tử tăng dần. Điều này kích thích các nhà huyền học giả kim thuật vì giả kim từ lâu không thể tạo ra bất kỳ quy luật nào tương xứng phù hợp với khoa học hiện đại. Quy luật số 8 ứng với tám hành tinh (gồm cả trái đất) mà nền tảng của nó đã có từ lâu, và còn tương ứng nhiều hình thức tâm linh huyền học khác liên đới với con số 8 như Geomancy (bói đất). Từ đó người ta (mà nổi tiếng nhất là nhà huyền học George Ivanovich Gurdjieff, người cực kỳ yêu quý thuyết Law of Octaves) xây dựng nên hệ tính để tìm ra nguyên tố chủ đạo và hành tinh chủ đạo trong một viên đá. Từ đó, dẫn suy ra những đặc tính chữa bệnh hoặc tác động lên tinh thần.

Ở Việt Nam, hầu như không có sách nào đề cập đến thuyết này. Ngay cả ở những sách nước ngoài cũng rất hiếm gặp. Thường ở các sách huyền học như các tạp bản của George Gurdjieff, và người kế thừa dưới dạng các enneagram (bát tố đồ).

Loại đá này chứa [Fe (ferrum, Tiếng Việt: sắt)], nên thuộc ảnh hưởng của Hoả Tinh (Mars).

Loại đá này mang yếu tố của hỏa tinh với nguyên tố chủ đạo  là nguyên tố Lửa. Vì vậy nó tác động lên hệ sinh dục, bộ phận sinh dục, tuyến thượng thận. Có tác dụng hỗ trợ trị liệu cho các bệnh liên quan đến tình dục như yếu sinh lý, liệt dương, khoái cảm kém nhằm tăng cường sinh lực tình dục. Nó còn giúp tăng cường ý chí và tư tưởng, đặc biệt là sự tham vọng, đầy năng lượng, đam mê, nam tính, hành động, kỷ luật, lòng nhiệt huyết, nhiệt tình trong tình dục... nhấn mạnh yếu tố ý chí. Về mặt tinh thần, loại đá này được cho là trấn giữ các mối quan hệ của nhà chiêm tinh thứ 3 và 10: anh em, bà con (nhà Fratres); chức vụ, nhiệm (nhà Regnum). Dành hỗ trợ cho những người có mối quan hệ đã nêu không được suông sẻ để cải thiện tình hình. Thuyết của Dante Alighieri, cho rằng yếu tố hỏa tinh bảo trợ về toán và suy luận nói chung (Dante Alighieri). Dành cho những người làm trong lĩnh vực liên quan đến tính toán như các ngành toán, vật lý, kỹ sư, cơ giới, thủ quỹ, thủ kho, buôn bán, kế toán...

 

Loại đá này chứa [ S (sulfur, Tiếng Việt: lưu huỳnh)], nên thuộc ảnh hưởng của Mộc Tinh (Jupiter).

Loại đá này mang yếu tố mộc tinh, vì vậy có tác động lên vùng bụng, gan, tuyến yên, lớp mỡ quanh eo, đùi. Có tác dụng hỗ trợ trị liệu cho các bệnh liên quan đến sự nghèo khó (suy dinh dưỡng) và cả giàu có (béo phì), các chứng liên quan đến bụng, gan (đau bụng). Về mặt tinh thần, loại đá này được cho là trấn giữ các mối quan hệ của nhà chiêm tinh thứ 2 và 9: tài sản, tiền bạc (nhà Lucrum) và du hành, du lịch (nhà Iter). Dành hỗ trợ cho những người có vấn đề với tiền bạc hay gặp vận rủi, những người muốn đi du lịch, hay di cư không được xuông sẻ, thúc đẩy tiền bạc và thường xuyên du hành. tăng cường vật chất và sở hữu, đặc biệt là sự phát triển, thịnh vượng, may mắn, tự do, du hành, luật pháp, nhân đạo,... nhấn mạnh đến yếu tố giàu có vật chất. Thuyết của Dante Alighieri, cho rằng yếu tố mộc tinh bảo trợ về địa lý và cấu trúc nói chung (Dante Alighieri). Vì vậy, đá này dành cho những người làm trong lĩnh vực liên quan đến các địa lý và du lịch như hướng dẫn viên du lịch, phi công, hoa tiêu, tài xế, cục địa dư, tàu hỏa, khảo cổ, xây dựng cầu đường...

Loại đá này chứa [Co (cobaltum, Tiếng Việt: coban), As (arsenicum, Tiếng Việt: asen)], nên thuộc ảnh hưởng của Kim Tinh (Venus).

Loại đá này mang yếu tố kim tinh với nguyên tố chủ đạo là nguyên tố Nước, vì vậy tác động lên vùng thắt lưng, các tĩnh mạch, âm đạo, cổ họng, bả vai và thận, eo. Có tác dụng hỗ trợ trị liệu cho các bệnh liên quan đến các bệnh liên quan sản khoa, và sự sinh sản, (sẩy thai, đẻ sớm...) các thương tích liên quan xương sống và hông, liệt nửa người. Mặt khác, nó còn làm tăng cường tình cảm và cảm xúc, đặc biệt là sự cảm nhận vẻ đẹp, cảm xúc của phụ nữ, nữ tính, hài hòa, đồng cảm, thân thiện, tình dục nữ,... Nhấn mạnh yếu tố cảm xúc. Về mặt tinh thần, loại đá này được cho là trấn giữ các mối quan hệ của nhà chiêm tinh thứ 5 và 12: hậu duệ (nhà Nati) và tù đày (nhà Carcer). Dành hỗ trợ cho những người có mối quan hệ với con cái không được như ý để cải thiện tình hình của mối quan hệ. Hàn gắn các rạn vỡ của mối quan hệ. Và hỗ trợ các mối quan hệ liên quan đến luật pháp, cai trị. Thuyết của Dante Alighieri, cho rằng yếu tố kim tinh bảo trợ về ngôn ngữ và văn chương nói chung (Dante Alighieri). Dành cho những người làm trong lĩnh vực liên quan đến các ngành ngôn ngữ và văn chương như giáo viên, nhà thơ, nhà văn, biên kịch, thư ký, nhà nghiên cứu, thủ thư...

 

Reactions

Post a Comment

0 Comments